Challenging Cambodia's strongman Hun Sen | |||||
PM faces first real test of political strength in 16 years as opposition grows increasingly bold.
Kevin Doyle Last updated: 01 Jan 2014 13:47
| |||||
Security forces have acted with unusual restraint since daily protests began [Philip Heijmans/Al Jazeera]
| |||||
Phnom Penh, Cambodia - Belying his hard-earned reputation as his country's strongman, Cambodian Prime Minister Hun Sen said years ago that his prowess in overcoming adversaries did not lie in his strength, but in their weakness. Hun Sen, 61, has ruled Cambodia for close to 30 years, but now he faces the first real test of his strength in a decade and a half. Hun Sen is face-to-face with a challenger of a very different kind - people power - and one that he crushed violently during his last encounter with mass street demonstrations in 1998. Weeks of street rallies continue against his leadership, with a recent protest estimated to have drawn as many as 50,000 people representing all segments of Cambodian society, including garment factory workers and impoverished rural farmers. They marched on the streets of the capital Phnom Penh banging drums, blowing whistles and chanting the slogan "Hun Sen, get out".
They were ready to mobilise: several hundred riot and military police, decked out in science-fiction-like body armour suits, helmets and riot shields, bided their time awaiting orders at the train station in Phnom Penh. Water cannon trucks were lined up alongside dozens of steel frames wrapped with razor wire to seal off streets. A small fleet of police trucks have been modified with steel-mesh frames around the driver's cabin that offers protection from projectiles. The forces allied on both sides are formidable: The CNRP's supporters have mounted daily rallies of up to 20,000 people calling for fresh elections following disputed polls in July, which were riddled with irregularities and returned a majority of votes for Hun Sen's long-ruling Cambodian People's Party (CPP). Although accusing the CPP of stealing the election, the CNRP still won a substantial 55 parliamentary seats compared to the CPP's 68, which was a loss of 22 members of parliament for the ruling party. 'Resign' More recently, the opposition party has also demanded that Hun Sen resign. "I would like Hun Sen to come out and face the people," shouted Kem Sokha, the CNRP's deputy president, over a loudspeaker as he led tens of thousands of people on a slow, noisy march recently through Phnom Penh. "We demand a re-election. We absolutely do not need Hun Sen to lead an illegitimate government in 2014." Later, at the opposition's base camp at the public square known as Freedom Park, Kem Sokha had this message for the prime minister: "Don't think that we are afraid. We're not scared of dying, but of losing our nation." Following Kem Sokha on the stage, CNRP President Sam Rainsy called on civil servants to break ranks with the ruling party and join the opposition. "Any official arrested for supporting the CNRP will be a hero," he said to wild cheers from the crowd.
Demanding an immediate hike in their wages to $160 per month, tens of thousands of garment workers walked out of factories and many have found common cause with the CNRP's anti-Hun Sen message. With some 400 factories employing about 600,000 workers, the garment sector is Cambodia's largest industry, earning $5bn annually and accounting for 80 percent of the country's exports. Most of those factories are now closed, and hordes of strikers have besieged the Ministry of Labour and attempted on Monday to take their protest to the doorstep of government offices, the Council of Ministers, which was only averted due to the unfurling of razor wire and the deployment of hundreds of riot police. 'Suicidal politics' While security forces have acted with uncharacteristic restraint since the daily protests began last month, there are signs that such patience is wearing thin. Ros Chantrabot, a personal adviser to Hun Sen and noted member of the Royal Academy of Cambodia, said the opposition is "committing suicidal politics" in demanding the prime minister resign. "They are going too far," Chantrabot said. "They are creating one problem after another problem and they are becoming so entwined that they cannot be untied. They should come to the negotiating table to seek a solution to prevent any eventuality of violence. If they continue to stage demonstrations, it could result in dividing our nation." In 1997, troops loyal to then-Second Prime Minister Hun Sen and the CPP fought fierce tank battles in Phnom Penh to defeat forces loyal to then-First Prime Minister Norodom Ranariddh, whose nominally royalist party had won the country's UN-organised election in 1993. That vote mostly ended more than two decades of civil war that had torn the country apart, including the bloody Pol Pot period of 1975-1979 when up to two million people died.
Those young protesters, analysts said, were more willing than their elders to demand changes because they had few memories of the brutality meted out in the recent past to those who had challenged the ruling elite. But slogans can only do so much. Hun Sen has the full power of the state at his disposal, owing to his ruling party's decades of control over everything from the military and police to the courts and civil service administration. Hun Sen also has a highly trained and formidably equipped military force, known as the Prime Minister's Bodyguard Unit (PMBU), which is believed to number up to 10,000 men and whose first loyalty is to protect Hun Sen. Armoured personnel carriers manned by the PMBU made a brief appearance on the outskirts of Phnom Penh following the July polls, but they were quickly removed as criticism mounted that the mobilisation was crass intimidation. When asked earlier in December if he would heed the calls to resign, a humble-sounding Hun Sen said he was baffled as to why he should do so. "Calling for me to step down - what have I done wrong?" he said, according to a newspaper report. Challenging Hun Sen's invincibility Though the CPP has publicly vowed support for Hun Sen, there are rumours that blame for July's election losses have been laid on his shoulders by some in the ruling party. Old friends, too, appear to be rethinking the new situation in Phnom Penh. The normally staid reporting of China's state news agency Xinhua has found new vigour in providing full details of Hun Sen's current travails. China is the biggest donor to Hun Sen's government, and Phnom Penh is a staunch ally of Beijing. On Sunday, a Xinhua news analysis quoted sources proposing that the government hold a referendum to let the public decide on whether their should be a new election. Local human rights group Adhoc also proposed a mid-term election in about two years, half-way through Hun Sen's current five-year mandate, to defuse the situation. "Few countries have endured the level of political violence as Cambodia, and both parties have a duty to ensure they act responsibly so that the country is not again scarred by conflict," the organisation said. Hun Sen and his government, however, have rejected all calls for a new election, or even an investigation of the well-documented instances of improper voting in July. For its part, the CNRP appeared focused on forcing the CPP into a compromise. In this tense face-off, it is imperative that cooler heads prevail to avert violence, said Sok Touch, a political analyst and dean of Khemarak University in Phnom Penh. "The people are empty-handed. All they have is rancour in their hearts," he said. Additional reporting by Van Roeun. Follow Kevin Doyle on Twitter: @doyle_kevin |
Trung tâm cập nhật tin tức biểu tình, khiếu kiện trên toàn quốc. Email : hanoi.news9@gmail.com
Đây chính là một ví dụ cụ thể nhất cho những hậu quả của việc Đa nguyên Đa Đảng không được nghiên cứu và xây dựng một cách kĩ lưỡng để rồi đến lúc không còn có thể làm được gì hơn là việc ngồi nhìn những hậu quả của nó. Thế nên đừng thấy các nước đa nguyên đa đảng đã là tốt mà về nước học đòi ròi yêu cầu làm theo được đâu. Cái gì cũng cần phải có một sự nghiên cứu xem xét thật kĩ lưỡng nếu không nó không những không có ích lợi gì mà còn gây ra những tác hại vô cùng xấu. Cần phải xem xét xem nó có phù hợp với tình hình thực tế với điều kiện của nước ta hay không.
Trả lờiXóaChúng ta vẫn thường ca ngợi Đa nguyên đa đảng sẽ là tốt sẽ là một con đường tiến bộ nhưng thực tế cũng đã chỉ ra một điều rằng không phải lúc nào nó cũng tốt đẹp như chúng ta thường nghĩ mà nó vẫn có rất nhiều những mặt xấu. Thế nên trước vấn đề này thì cần phải có một sự nghiên cứu xem xét thật kĩ càng trước khi đưa ra những quyết định cuối cùng. Hằng ngày ta vẫn thường bắt gặp có một số người luôn nói sao không đi theo đa nguyên đa đảng rồi có cả những hành động yêu cầu đi theo con đường này nhưng họ đâu có biết rằng nó còn cần phải phù hợp với những điều kiện thực tế của Việt Nam đã chứ.
Trả lờiXóaChuẩn men. Mõi đất nước phù hợp với một thể chế chính trị riêng. Hãy nhìn vào thực tế rồi chúng ta sẽ rút ra được những bài học. TỪ việc Thái Lan cũng như Cam Pu Chia, việc thực hiện đa nguyên đa Đảng đã làm cho đất nước có thể gọi là loạn. Mà thiết nghĩ, không hiểu sao còn có nhiều người Việt Nam muốn đi theo con đường đó, phải chăng là có kẻ xúi dục, muốn cho đất nước này 1 lần nữa phải chịu cảnh lầm than. Hoặc có lẽ là do lợi ích cá nhân, do đồng tiền đô la bẩn
XóaCamphuchia cũng chính là một ví dụ một bài học điển hình bài học sương máu cho chính đất nước ta cho chính nhân dân ta để không có những sự sai lầm không có những hành động mù quáng để rồi cũng sẽ dân đến những hậu quả tương tự. Vậy nên không nên chỉ nhìn thấy được những sự hào loáng của đa nguyên đa đảng mà không nhìn thấy được những góc tối của nó rồi cứ về nước là suốt ngày đòi thế này đòi thế kia. Cần phải nhìn nhận xem nó có phù hợp hay không xem thực tế của Việt Nam có đáp ứng được hay không rồi hãy đòi hỏi. Không phải là thấy họ làm được là mình cũng phải làm được cũng phải làm theo cho bằng được.
Trả lờiXóaCó thể nói tình hình ở Thái Lan cũng như ở Campuchia trong thời gian qua đã nói lên được hậu quả và tác hại to lớn của chế độ đa nguyên đa Đảng.Nó không chỉ làm cho tình hình đất nước bị chia rẽ nội bộ do tranh chấp quyền lực,mà nó còn làm cho đời sống của nhân dân càng trở nên khó khăn hơn.Tất cả các cuộc chiến tranh hay biểu tình diễn ra thì những người phải chịu đau khổ nhất chính là những người dân vô tội.Như vậy mới thấy được tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa,và cũng thấy được sự đúng đắn của Đảng và nhà nước việt nam chúng ta.Tự hào là người dân việt nam.
Trả lờiXóaThực tế đáng buồn này lại đang xảy ra ở ngay nước bạn anh em với chúng ta.Và không chỉ có campuchia mà một nước khác trong khu vực đó là Thái Lan cũng đang sống trong những ngày tháng hết sức rối loạn.Đó là hầu quả của việc đi theo chế độ đa nguyên đa đảng.Tình trạng tồi tệ vẫn đang tiếp tục diễn ra và chưa có hồi kết.Vậy nên chúng ta càng thấy rõ được sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa mà việt nam đang đi theo.Chúng ta sẽ cố gắng gìn giữ và phát huy những gì đã và đang đạt được.Không bao giờ đi theo con đường đa nguyên đa Đảng.
Trả lờiXóaNhững gì đang diễn ra , chăng nhẽ chúng tôi lại không biết hay sao ? thực chất là chỉ một âm mưu của các thế lực bên ngoài muốn lật đổ chính quyền của ông Hunsen để tạo dựng thế lực, tìm kiếm ghế trong nghị trường mà thôi, âm mưu nó được lộ ra từ trước của Sam rồi, nói cho cùng nếu mà không có sự hậu thuẫn của các thế lực chống đối nhà nước thì không bao giờ có thể thực hiện được thành công âm mưu đó, nhưng tôi cũng thiết nghĩ rằng với những gì đang diễn ra thì khó có thể làm thay đổi được đất nước Campuchia khi mà nhân dân vẫn đứng về ông Hunsen
Trả lờiXóaVấn đề là người dân Campuchia chưa hiểu được bản chất của bọn Samrainsy , chúng luôn âm mưu phá nát dân tộc, chứ không phải xây dựng dân tộc lên một tầm cao mới. Nhân dân họ nên sớm biết được những gì mà họ đang làm, hãy cảng giác với tất cả các âm mưu của chúng, đối với bản thân tôi thì tôi chỉ góp ý thế thôi, còn đối với nhân dân campuchia thì tôi cũng không biết thế nào cả, đối với những trang như thế này thì chỉ âm mưu muốn tuyên truyền những thông tin phản loạn làm cho dân tộc ta không biết đâu là đúng đâu là thật mà thôi.
Trả lờiXóanếu như một quốc gia không có sự nhất trí đồng lòng thì không thể nào thành công trên con đường phát triển đất nước được, ở campuchia đang có mấy ddnagr tồn tại và hậu quả của nó thfi chẳng khác gì thái lan, chẳng khác gì những nuóc trên thế giới khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, . đây là một điểm đen của chủ nghĩ tư bản khi để tranh chấp xẩy ra liên miên và gây ra những hậu quả nghiêm trong jcho xã hội và cho sự phát triển kinh tế chính trị xã hội. thật đáng buòn biết bao khi 1 số những con ngừoi việt nam lại đi theo con đường này
Trả lờiXóasố lượng người đi biểu tình khá lớn, cho thấy có một bộ phận không hỏ ngừoi campuchia không ủng hộ đảng quốc gia này, nhưng thử hoi người dân campuchia có đặt sai niềm tin không, có đặt sai những hi vọng chính đáng của mình vào những con người phát động biểu tình để được những lợi ích về chính trị không??? đây là một câu hỏi lớn, theo tôi nghĩ thì chính quyền do Sam rainsy lập ra không thể nào có thể đảm nhận được những gì mà nhân dân campuchia yêu cầu được, cho nên có thể những người dâ nnày nên nghĩ lại đi, đừng để cho niềm tin của mình bị lừa dối, bị lừa đảo như thế
Trả lờiXóangười cam pu chia đang bị Sam rainsy lừa dối rồi, sam rain sy là con người thế nào , chẳng nhẽ các bạn không hiẻu chăng, chẳng nhẽ người dân cam puchia đã quên đi những tọi ác của lão cáo già này rồi sao, đây cũng là một tin hiệu cho việc đa đảng, đa nguyên đấy, ciệt nam có thể khôgn nên đi theo những vêt xe đỏ của những người , những nước trước đã mắc phải, việt nam đi theo con đường xá hội chũ nghĩa là một lựa chọn thật sáng suốt và đúng với thời đại rồi
Trả lờiXóađa nguyên đa đảng là một thể chế mà nó mang lại những cái không hay cho mỗi nền chính trị của đất nước của các quốc gia, không nên chỉ nhìn thấy được những sự hào loáng của đa nguyên đa đảng mà không nhìn thấy được những góc tối của nó rồi cứ về nước là suốt ngày đòi thế này đòi thế kia. Cần phải nhìn nhận xem nó có phù hợp hay không xem thực tế của Việt Nam có đáp ứng được hay không rồi hãy đòi hỏi. Không phải là thấy họ làm được là mình cũng phải làm được cũng phải làm theo cho bằng được.
Trả lờiXóađưa tin mà cũng không chính xác, đầy đủ thì nên dẹp cái trang báo mạng này đi cho xong, đúng là chỉ giỏi bịa đặt, nói xấu sau lưng là nhanh mà thôi. Xin đính chính lại với mọi người rằng sự việc không phải chỉ đơn thuần là hơn 50 ngàn người dân Campuchia biểu tình đòi lật đổ thủ tướng Hun Sen mà là do có sự chỉ đạo, xui khiến của Chủ tịch đảng Cứu Nguy dân tộc Campuchia Sam Rainy cho rằng kết quả cuộc bầu cử vừa qua khi đảng của ông ta thất bại mà Đảng của thủ tướng Hun Sen tiếp tục thắng lợi nên những người ủng hộ ông này đã xuống đường biểu tình, gây bạo động đòi lật đổ chính quyền, hủy bỏ kết quả cuộc bầu cử vừa qua
Trả lờiXóathật đáng tiếc cho đất nước bạn Campuchia phải trải qua những ngày tháng khủng hoảng trong thời gian vừa qua. Quốc gia hàng xóm của chúng ta vừa trải qua cuộc bầu cử và Đảng Nhân dân của Thủ tướng Hun Sen lại tiếp tục thắng lợi gây nên sự bực tức cho các đảng đối lập đã thất bại và điển hình là Đảng Cứu nguy đứng đầu là chủ tịch Sam Rainsy. Ông ta đã chỉ đạo cho đảng và những người ủng hộ đảng kêu gọi biểu tình, bạo động chống nhà nước vì nghi ngờ và không chấp nhận kết quả bầu cử vừa qua nên đã làm đất nước này trải qua những ngày tháng tồi tệ sau bao nhiêu năm yên bình
Trả lờiXóatôi không nói đa nguyên đa đảng là xấu, Nhiều nước vẫn phát triển được đấy thui chẳng hạn như Mỹ và 1 số nước nữa. Đấy là con đường mà đất nước họ đã lựa chọn. Họ thấy phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước họ phát triển theo con đường này là hợp lý. Đất nước VN chúng ta cũng vậy không cần phải đa nguyên đa đảng như nước #, chúng ta thấy con đường đi theo chủ nghĩa MacLenin la đúng đắn, là phù hợp với đất nước ta nên chúng ta đã chọn con đường này. Đất nước ta ngày 1 khẳng định chúng ta chọn con đường này là đúng đắn bằng những thành tựu lớn mà chúng ta đã đạt được những năm vừa qua
Trả lờiXóaCampuchia đã mắc những sai lầm trong đường lối chính sách phát triển dẫn đến sự phát triển yếu kém của kinh tế, sự mất ổn định trong chính trị do đường lối phát triển của Campuchia không kiên định theo con đường xã hội chủ nghĩa đã chọn, mà Campuchia đã ngả về phía Mỹ, theo Mỹ sự thiếu nhất quán , kiên định về đường lối phát triển mới dẫn đến hậu quả vậy và việc biểu tình của những người không ủng hộ thì tất yếu sẽ xảy ra.
Trả lờiXóahậu quả của việc Đa nguyên Đa Đảng không được nghiên cứu và xây dựng một cách kĩ lưỡng để rồi đến lúc không còn có thể làm được gì hơn là việc ngồi nhìn những hậu quả của nó. Thế nên trước vấn đề này thì cần phải có một sự nghiên cứu xem xét thật kĩ càng trước khi đưa ra những quyết định cuối cùng.Đất nước VN chúng ta cũng vậy không cần phải đa nguyên đa đảng như nước #, chúng ta thấy con đường đi theo chủ nghĩa MacLenin la đúng đắn, là phù hợp với đất nước ta nên chúng ta đã chọn con đường này. Đất nước ta ngày 1 khẳng định chúng ta chọn con đường này là đúng đắn bằng những thành tựu lớn mà chúng ta đã đạt được những năm vừa qua
Trả lờiXóaĐa nguyên đa đảng dễ gây ra bất đồng giữa các lãnh đạo,mâu thuẫn lợi ích với nhau,vì thế dễ gây ra bất ổn trong đất nước.nếu như một quốc gia không có sự nhất trí đồng lòng thì không thể nào thành công trên con đường phát triển đất nước được.Một núi không thể có hai hổ.vì thế mỗi một quốc gia phải tìm ra cho mình một lối đi riêng và kiên định với lối đi đó.Vì mục tiêu Hòa bình và phát triển đất nước
Trả lờiXóaQua các thông tin này chúng ta có thể thấy được sự bất ổn của một đất nước đa nguyên đa đảng,một đất nước nên chỉ có một đảng lãnh đạo để tạo nên sự thống nhất.Vì thế,khi xây dựng đất nước cần phải xem xét kĩ lưỡng.Việt Nam chúng ta là đất nước Xã hội Chủ Nghĩa,Do Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo.Cố gắng xây dựng đất nước trên nền tảng hòa bình và phát triển.
Trả lờiXóathằng này ngu vãi. đéo dịch được sang tiếng việt nên cứ phải để tiếng anh thế này. ngu ơi là ngu. thế thì viết để kiếm tiền à con. không viết được gì thì đừng có làm trò cười cho thiên hạ. không hiểu moi đâu ra cái thằng không được cái tích sự gì hết. ngu như lợn.
Trả lờiXóathằng này ngu vãi. đéo dịch được sang tiếng việt nên cứ phải để tiếng anh thế này. ngu ơi là ngu. thế thì viết để kiếm tiền à con. không viết được gì thì đừng có làm trò cười cho thiên hạ. không hiểu moi đâu ra cái thằng không được cái tích sự gì hết. ngu như lợn.
Trả lờiXóa