NGƯ DÂN HÀ TỈNH NỘP HỒ SƠ ĐÒI BỒI THƯỜNG
Sáng ngày 22/11/2016, từ Hà Tỉnh, Phóng viên Lao Động Việt đã có bản tin sớm nhất cho biết lúc 7 giờ sáng hôm nay, hơn 100 giáo dân đã đại diện cho khoảng 1000 hộ ngư dân giáo xứ Cửa Sót, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tỉnh đã đồng loạt đến các cơ quan công quyền để nộp đơn đòi bồi thường thiệt hại do Formosa gây ra.
Hồ sơ này sẽ được nộp ở 3 cơ quan: Uỷ Ban Nhân Tỉnh Hà Tỉnh, Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Lộc Hà, và Uỷ Ban Nhân Dân Xã Thạch Kim.
Đi cùng với Giáo dân có Cha Trần Phúc Chính; Chánh xứ giáo Cửa Sót và Cha Nguyễn Đình Cai, thuộc giáo xứ Thu Chỉ.
Đúng 8 giờ sáng, 100 ngư dân đã đồng loạt tiến vào 3 cơ quan nói trên để nộp hồ sơ đòi Formosa bồi thường thiệt hại đã gây ra với các yêu cầu như sau:
1- Bồi thường những phương tiện mà ngư dân dùng để đi biển
2- Bồi thường về ảnh hưởng sức khoẻ, bệnh tật do chất độc do Formosa thải ra.
3- Do ảnh hưởng lâu dài của các chất thải trong môi trường, có thể kéo dài đến 50 năm theo các nhà nghiên cứu khoa học. Các Ngư dân đòi Formosa phải bồi thường liên tục trong 5 năm chứ không phải 6 tháng như đã hứa.
4- Hiện có một số hộ đã được bồi thường, nhưng chưa thoả đáng. Ngư dân yêu cầu Formosa bồi thường thoả đáng và theo đúng thủ tục.
5- Đóng cửa Formosa vĩnh viễn.
ôi
Hàng chục ngàn ngư dân đã mất việc vì không thể ra khơi để đánh cá. Hàng ngàn hộ dân lâm vào cảnh đói kém, chưa kể sức khoẻ bị đe doạ. Hậu quả của chất thải do Formosa gây ra nhiều bệnh tật có thể hàng chục năm sau mới xuất hiện. 500 triệu đô-la mà Forrmosa hứa vẫn không thể nào bù lại nỗi mất mát của Ngư dân Hà Tỉnh.
Các cơ quan công quyền này sẽ tiếp thu nguyện vọng của người dân như thế nào ?
Phóng viên Lao Động Việt sẽ cập nhật tin tức chi tiết sau.b
Sáng ngày 22/11/2016, từ Hà Tỉnh, Phóng viên Lao Động Việt đã có bản tin sớm nhất cho biết lúc 7 giờ sáng hôm nay, hơn 100 giáo dân đã đại diện cho khoảng 1000 hộ ngư dân giáo xứ Cửa Sót, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tỉnh đã đồng loạt đến các cơ quan công quyền để nộp đơn đòi bồi thường thiệt hại do Formosa gây ra.
Hồ sơ này sẽ được nộp ở 3 cơ quan: Uỷ Ban Nhân Tỉnh Hà Tỉnh, Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Lộc Hà, và Uỷ Ban Nhân Dân Xã Thạch Kim.
Đi cùng với Giáo dân có Cha Trần Phúc Chính; Chánh xứ giáo Cửa Sót và Cha Nguyễn Đình Cai, thuộc giáo xứ Thu Chỉ.
Đúng 8 giờ sáng, 100 ngư dân đã đồng loạt tiến vào 3 cơ quan nói trên để nộp hồ sơ đòi Formosa bồi thường thiệt hại đã gây ra với các yêu cầu như sau:
1- Bồi thường những phương tiện mà ngư dân dùng để đi biển
2- Bồi thường về ảnh hưởng sức khoẻ, bệnh tật do chất độc do Formosa thải ra.
3- Do ảnh hưởng lâu dài của các chất thải trong môi trường, có thể kéo dài đến 50 năm theo các nhà nghiên cứu khoa học. Các Ngư dân đòi Formosa phải bồi thường liên tục trong 5 năm chứ không phải 6 tháng như đã hứa.
4- Hiện có một số hộ đã được bồi thường, nhưng chưa thoả đáng. Ngư dân yêu cầu Formosa bồi thường thoả đáng và theo đúng thủ tục.
5- Đóng cửa Formosa vĩnh viễn.
ôi
Hàng chục ngàn ngư dân đã mất việc vì không thể ra khơi để đánh cá. Hàng ngàn hộ dân lâm vào cảnh đói kém, chưa kể sức khoẻ bị đe doạ. Hậu quả của chất thải do Formosa gây ra nhiều bệnh tật có thể hàng chục năm sau mới xuất hiện. 500 triệu đô-la mà Forrmosa hứa vẫn không thể nào bù lại nỗi mất mát của Ngư dân Hà Tỉnh.
Các cơ quan công quyền này sẽ tiếp thu nguyện vọng của người dân như thế nào ?
Phóng viên Lao Động Việt sẽ cập nhật tin tức chi tiết sau.b
Những người dân này do bị một số đối tượng xấu kích động dụ dỗ nên đã viết và gửi những lá đơn đến cơ quan chức năng để đòi bồi thường thêm, sự thực chính quyền đã chuyển tiền đền bù đến cho các ngư dân, người dân không nên tin và làm theo những lời kích động của các đối tượng xấu.
Trả lờiXóaĐỉnh điểm nhất, đó là vào sáng ngày chủ nhật (02/10/2016) hàng nghìn giáo dân của các giáo xứ trong hạt Kỳ Anh như Đông Yên, Dũ Yên, Quý Hòa, Dũ Thành, Dũ Lộc, Xuân Sơn do sự kích động của một số linh mục cực đoan sau khi dự thánh lễ đã lần lượt kéo tới trụ sở của nhà máy Formosa (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) biểu tình, hò hét, tiến hành các hoạt động quá khích. Tuy nhiên, cuối cùng bản chất của những linh mục, chức sắc cực đoan đã bị dư luận vạch trần, những linh mục như Đặng Hữu Nam bị đề nghị dừng mọi hoạt động mục vụ trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Phong trào “vì môi trường” ở Giáo phận Vinh khép lại với sự thất bại của những linh mục, chức sắc cực đoan.
Trả lờiXóa