VKSND TỈNH QUẢNG BÌNH 2 NĂM LIỀN "TRỐN" QUỸ "VÌ NGƯỜI NGHÈO"
QBĐT - Theo thống kê của UBMTTQVN tỉnh Quảng Bình, năm 2012 (tính từ thời điểm tháng 10-2012 đến nay), có tới 65 đơn vị không tham gia (quyên góp Quỹ "Vì Người nghèo"), trong đó có nhiều đơn vị hành chính và không ít doanh nghiệp.
Chẳng hạn, Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh 2 năm liền "quay lưng" với lời kêu gọi của UBMTTQVN tỉnh, mặc dù đã có công văn nhắc nhở
***
Từ nhiều năm qua, truyền thống "lá lành đùm lá rách", "lá rách ít đùm lá rách nhiều"... đã được khơi dậy mạnh mẽ ở tỉnh ta.
Có thể nói, phần lớn người nghèo và những cảnh đời bất hạnh đã được cộng đồng chia sẻ, dù ít hay nhiều, bằng cách này hay cách nọ.
Chỉ nói riêng phong trào quyên góp Quỹ "Vì người nghèo", từ đầu năm 2012 đến nay, cả tỉnh đã tiếp nhận gần 62 tỉ đồng ủng hộ từ các nhà hảo tâm trong nước và trong tỉnh.
Trong đó, có những đơn vị có truyền thống làm tốt công tác từ thiện xã hội như Cty Cao su Việt Trung, BIDV Quảng Bình, Công ty Xăng dầu Quảng Bình, Chi nhánh Ngân hàng TMCP ngoại thương Quảng Bình...
Những nghĩa cử tốt đẹp trên đã giúp rất nhiều hộ nghèo có nhà ở, thoát khỏi bệnh tật, phát triển sản xuất...; hay đơn giản chỉ là một suất quà nhỏ nhưng đã giúp họ ấm lòng hơn trong ngày Tết...
Đáng buồn là, trong lúc phần lớn các doanh nghiệp, các cơ quan đơn vị hưởng lương từ ngân sách, các hộ tiểu thương và hầu hết các hộ dân đã thoát khỏi cảnh nghèo trong toàn tỉnh rất tích cực tham gia ủng hộ Quỹ "Vì Người nghèo", thì vẫn còn những đơn vị, doanh nghiệp... làm ngơ!
Theo thống kê của UBMTTQVN tỉnh, năm 2012 (tính từ thời điểm tháng 10-2012 đến nay), có tới 65 đơn vị không tham gia, trong đó có nhiều đơn vị hành chính và không ít doanh nghiệp.
Chẳng hạn, VKSND tỉnh 2 năm liền "quay lưng" với lời kêu gọi của UBMTTQVN tỉnh, mặc dù đã có công văn nhắc nhở.
Hay các đơn vị khác như Bệnh viện Y học cổ truyền, Ban Quản lý chuyên ngành GTVT, Chi nhánh điện cao thế Quảng Bình, Công ty TNHH Vật liệu xây dựng Việt Nam, Công ty cổ phần xây lắp dầu khí PVC Trường Sơn, Chi nhánh ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, Công ty cổ phần du lịch Sài Gòn-Quảng Bình... cũng vậy.
Vẫn biết, ủng hộ người nghèo là tự nguyện chứ không bắt buộc.
Nhưng trong khi cả xã hội cùng hướng về họ với nhiều nỗ lực khác nhau, coi đó vừa là tình cảm vừa là trách nhiệm, thì việc vẫn còn không ít người đang dửng dưng với những cảnh đời khốn khó, xem ra thật khó lòng chấp nhận!.
Cớ sao lại tự làm "nghèo" mình như thế?..
PV
----------------
* Nhan đề bài viết do MTH đặt lại.
* Hình ảnh minh họa đã được đăng tải trên Báo Quảng Bình và các PTTTĐC khác.
Chẳng hạn, Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh 2 năm liền "quay lưng" với lời kêu gọi của UBMTTQVN tỉnh, mặc dù đã có công văn nhắc nhở
***
Từ nhiều năm qua, truyền thống "lá lành đùm lá rách", "lá rách ít đùm lá rách nhiều"... đã được khơi dậy mạnh mẽ ở tỉnh ta.
Có thể nói, phần lớn người nghèo và những cảnh đời bất hạnh đã được cộng đồng chia sẻ, dù ít hay nhiều, bằng cách này hay cách nọ.
Chỉ nói riêng phong trào quyên góp Quỹ "Vì người nghèo", từ đầu năm 2012 đến nay, cả tỉnh đã tiếp nhận gần 62 tỉ đồng ủng hộ từ các nhà hảo tâm trong nước và trong tỉnh.
Trong đó, có những đơn vị có truyền thống làm tốt công tác từ thiện xã hội như Cty Cao su Việt Trung, BIDV Quảng Bình, Công ty Xăng dầu Quảng Bình, Chi nhánh Ngân hàng TMCP ngoại thương Quảng Bình...
Những nghĩa cử tốt đẹp trên đã giúp rất nhiều hộ nghèo có nhà ở, thoát khỏi bệnh tật, phát triển sản xuất...; hay đơn giản chỉ là một suất quà nhỏ nhưng đã giúp họ ấm lòng hơn trong ngày Tết...
Đáng buồn là, trong lúc phần lớn các doanh nghiệp, các cơ quan đơn vị hưởng lương từ ngân sách, các hộ tiểu thương và hầu hết các hộ dân đã thoát khỏi cảnh nghèo trong toàn tỉnh rất tích cực tham gia ủng hộ Quỹ "Vì Người nghèo", thì vẫn còn những đơn vị, doanh nghiệp... làm ngơ!
Theo thống kê của UBMTTQVN tỉnh, năm 2012 (tính từ thời điểm tháng 10-2012 đến nay), có tới 65 đơn vị không tham gia, trong đó có nhiều đơn vị hành chính và không ít doanh nghiệp.
Chẳng hạn, VKSND tỉnh 2 năm liền "quay lưng" với lời kêu gọi của UBMTTQVN tỉnh, mặc dù đã có công văn nhắc nhở.
Hay các đơn vị khác như Bệnh viện Y học cổ truyền, Ban Quản lý chuyên ngành GTVT, Chi nhánh điện cao thế Quảng Bình, Công ty TNHH Vật liệu xây dựng Việt Nam, Công ty cổ phần xây lắp dầu khí PVC Trường Sơn, Chi nhánh ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, Công ty cổ phần du lịch Sài Gòn-Quảng Bình... cũng vậy.
Vẫn biết, ủng hộ người nghèo là tự nguyện chứ không bắt buộc.
Nhưng trong khi cả xã hội cùng hướng về họ với nhiều nỗ lực khác nhau, coi đó vừa là tình cảm vừa là trách nhiệm, thì việc vẫn còn không ít người đang dửng dưng với những cảnh đời khốn khó, xem ra thật khó lòng chấp nhận!.
Cớ sao lại tự làm "nghèo" mình như thế?..
PV
----------------
* Nhan đề bài viết do MTH đặt lại.
* Hình ảnh minh họa đã được đăng tải trên Báo Quảng Bình và các PTTTĐC khác.
Quay lưng còn hơn ở phường Tràng Tiền, Hà Nội hô hào giúp người nghèo rồi chia tiền công đức cho cán bộ chóp bu lương khủng.
Trả lờiXóaBí thư nhận 30 triệu
Chủ tịch 24 triệu.
VKSND TỈNH QUẢNG BÌNH nên học tập phường Tràng Tiền, thuê cán bộ đi thu rồi lại quả 10% cho người ta.
XóaMà tiền công đức không có công khai thu chi.
Họp HĐND-UBND chỉ toàn kẻ cướp ngồi vỗ tay với nhau.
Tự sướng
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaTừ xưa đến nay,dân tộc ta vốn có lòng nhân ái, yêu thương nha. Đây là một truyền thống tốt đẹp được cất giữ từ bao thế hệt này sang thế hệ khác. Điển hình là câu tục ngữ:’’ Thương người như thể thương thân’’. Đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, đồng bào miên trung chịu ảnh hưởng của bão lũ nhân dân trên cả nước đã cùng nhau ủng hộ dù vật chất không lớn nhưng thể hiện tình thần đoàn kết đùm bọc của đồng bào ta giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn.
Trả lờiXóaMỗi khi miền Trung, Nam, Bắc xảy ra thiên tai mọi người cùng đồng tâm hiệp lực góp chút tiền quà cứu đói, cứu nạn. Tinh thần ấy thật quý biết bao, nó không giúp cho người khác giàu mà vơi đi phần nào nỗi đau đớn khi mất người thân, vượt qua cơn khốn khó..
Trả lờiXóaCó thể thấy người Việt ta sống rất có tình có nghĩa... Còn hàng triệu, hàng tỉ câu chuyện về tấm lòng của Việt chúng ta mà qua trang giấy nhỏ này làm sao có thể kể ra hết?
Trả lờiXóaCũng bởi “một miếng khi đói bằng một gói khi no” mà chúng ta không tiếc nhường cơm sẻ áo cho đồng bào, những con người có cùng một nòi giống rồng tiên. Vì những đức tính ấy mà người Việt chúng ta luôn tạo nên một làn sóng yêu thương vây khắp, những người con của đất Việt cho dù có đi đâu, làm gì đều một lòng hướng về dân tộc.
Phát huy truyền thống đoàn kết "Tương thân tương ái", "Thương người như thể thương thân", hưởng ứng lời kêu gọi của Trung ương MTTQ Việt Nam, MTTQ tỉnh đã phát động Cuộc vận động "Ngày vì người nghèo” lấy ngày 17-10 đến ngày 18-11 hằng năm làm tháng cao điểm. Cuộc vận động đã được các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh tích cực tham gia bằng nhiều việc làm thiết thực. Từ đó đã góp phần chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào vùng bị thiệt hại do thiên tai, bão lũ...
Trả lờiXóaTrong cuộc sống khó khăn vất vả, con người cần phải biết thương yêu đùm bọc, chia sẻ với nhau. Đó là thông điệp mà ông cha ta gửi lại qua câu tục ngữ lá lành đùm lá rách. Đồng bào miền trung vừa qua đã chịu nhiều thiên tai bão lũ gây thiệt hạ năng nề về người và của. Đồng bào ta trong cả nước đã cùng chung tay góp một phần công sức của mình để giúp đỡ đồng bào miền trung khắc phục hậu quả vượt qua khó khăn sớn ổ định lại cuộc sống.
Trả lờiXóatinh thần tương thân tương ái, đùm bọc giúp đỡ nhau. Tiêu biểu trong số đó là câu: "lá lành dùm lá rách". Câu tục ngữ sử dụng hình ảnh rất bình dị và quen thuộc, những chiếc lá trên cành cây chồng xếp lên nhau, có lá lành và cũng có lá bị rách, đôi lúc ta bắt gặp hình ảnh chiếc lá lành nằm ở trên và che chở cho chiếc lá rách ở phía dưới. Nhưng đó chỉ là hình ảnh tượng trưng. Quan trọng là trong mối quan hệ giữa con người với con người. Ở đây "lá lành" là những người giàu có, có đầy đủ về cả vật chất lẫn tinh thần. "Lá rách" là những người nghèo khó, có cuộc sống thiếu thốn hay số phận kém may mắn. Ông cha ta muốn mượn hình ảnh những chiếc lá trên cành cây hay những chiếc lá lành và lá rách trong chiếc bánh chưng, bánh ú để dạy ta rằng, đã sống ở đời cần phải biết nghĩ đến những người xung quanh, khi ta đã có cuộc sống tốt thì cần giúp đỡ và che chở lẫn nhau, nhất là khi chúng ta cùng mang dòng máu là người Việt Nam.
Trả lờiXóamấy con vẹt DLV chém gió sáo giỗng.
Trả lờiXóaQuay lưng còn hơn ở phường Tràng Tiền, Hà Nội hô hào giúp người nghèo rồi chia tiền công đức cho cán bộ chóp bu lương khủng.
Bí thư nhận 30 triệu
Chủ tịch 24 triệu.
mấy anh có logo chữ B hay còng số 8(thấy chữ B giống số 8) cho e hỏi vụ miền trung quê e các a ủng hộ phong bì mỗi người bao nhiêu vậy? cho e biết để e còn lựa cơm gắp mắm. e biết các a là lá lành đùm lá rách, còn e là lá rách thì thôi e nghe các a tuyên truyền, vận động e cũng ủng hộ. e là lá rách đùm lá rách hơn các a nhỉ
Trả lờiXóacó khi nào để phát hiện VKSND TỈNH QUẢNG BÌNH 2 NĂM LIỀN "TRỐN" QUỸ "VÌ NGƯỜI NGHÈO" thì dân oan cũng từng làm cái chuyện trốn thuế.
Trả lờiXóachung tay giúp đỡ người nghèo đó không chỉ là nét đẹp văn hóa nhất là khi dân tộc ta có truyền thống lá lãnh đùm lá rách, vậy thì sao cớ gì mà một VKSND không ủng hộ người nghèo cái lí này nghe không được lọt tai cho lắm. nhất là ủng hộ người nghèo là chuyện tự nguyện nhưng dưới cái nhìn của dân oan họ nghĩ gì họ nói là "Trốn" hình thức nghe nặng nề quá rồi đấy
thằng tây Balo này lại can thiệp vào công việc lội bộ rồi. bên châu phi ít mưa thì lấy đâu ra lụt nội. về nhà mà hứng nước mưa đi.
XóaPhường Tràng Tiền, cán bộ dân phố đi thu "tô", thu "phí" cho phường được lại quả 10% huê hồng tiền công đức của bà con giúp thiên tai.
Trả lờiXóaCuối cùng, chỉ còn hạng mạt nhất làm cán bộ dân phố.
Cán bộ chính quyền quận HK và phường Tràng Tiền nhờ tổ dân phố kiện báo lề đảng bị báo tát, xem ở đây:
Xóahttp://nguoicaotuoi.org.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=8&ID=9789
Hà Nội nát nhất là quận Hoàn Kiếm
Trả lờiXóaQuận HK nát nhất là phường Tràng Tiền
Câu hỏi: do ai?
Đang chuyện Quảng Bình lại nói chuyện Hà Nội.
Trả lờiXóaÔng nói gà bà nói vịt. Đúng là nhận thức của người không lành lặn.