Chết bất thường ở trụ sở công an
Sau hơn 3 giờ có mặt tại trụ sở công an xã, một người dân ở Hà Nội đã tử vong với rất nhiều vết bầm tím trên cơ thể * Tạm giam 2 công an liên quan
Nhiều vết bầm tím trên khắp cơ thể ông Nguyễn Mậu Thuận. ẢNH DO GIA ĐÌNH NẠN NHÂN CUNG CẤP
Ông Thuận bị trói, đánh? Ông Hoàng Ngọc Vui cho biết Công an xã Kim Nỗ được trang bị còng số 8, gậy titan (dùi cui điện), gậy cao su. Những vật dụng này chỉ được phép sử dụng trong trường hợp cần phải trấn áp ngay những đối tượng nguy hiểm hoặc có thể gây ra hành vi nguy hiểm cho những người xung quanh. Ông Vui khẳng định tại phòng làm việc của UBND xã không thể cho phép công an sử dụng các dụng cụ này vào việc lấy lời khai. Cung cấp cho chúng tôi những bức ảnh chụp tay, chân ông Thuận với rất nhiều vết thâm tím, ông Nguyễn Mậu Tình, em ông Thuận, khẳng định anh mình đã bị trói, khóa rồi đánh để lấy lời khai nên mới như thế. |
Bài và ảnh: THẾ KHA
Thêm:
Khoảng 9h30 sáng ngày 31.8, trong lúc đi khảo sát thị trường bánh trung thu tại P.Bình Đa, TP.Biên Hòa (Đồng Nai), sinh viên Lê Đức Anh (sinh viên năm thứ, ĐH Lạc Hồng) đứng chụp hình một cửa hiệu bánh trung thu thì bị lực lượng CSGT gần đó "nghi ngờ", giằng máy ảnh và đưa về Công an P.Bình Đa làm việc.
Lê Đức Anh "tố" công an đánh người với báo chí.
Sau đó, Lê Đức Anh "tố" bị lực lượng cảnh sát 113 đánh.
Hoàng Linh Phụng (sinh viên năm 3, ĐH Lạc Hồng) đi cùng Lê Đức Anh cho biết, khi sinh viên này dựng xe bên lề đường, chụp hình điểm bán bánh trung thu Kinh Đô thì có công an đứng gần đó. Tổ CSGT tới hỏi giấy tờ xe và giật máy ảnh của Lê Đức Anh.
Một người dân P.Bình Đa chứng kiến sự việc cho hay, lúc đó tại đoạn đường gần UBND P.Bình Đa, Lê Đức Anh không tham gia giao thông, nhưng CSGT vẫn tới hỏi giấy tờ, đòi giữ xe và máy ảnh. Hai bên giằng co máy. Lực lượng CSGT nắm cổ áo, đá vào chân Lê Đức Anh và làm hỏng máy ảnh.
Lê Đức Anh khóc, la lên rằng công an đánh người, người dân liền ùa tới và yêu cầu lực lượng CSGT thả sinh viên này ra.
Lê Đức Anh bị đưa về Công an P.Bình Đa để làm việc.
Lê Đức Anh cho hay tại đây bị công an 113 đánh. Còn trước đó, CSGT tên Đặng Việt Cường đạp vào chân và giằng co máy ảnh của sinh viên này.
Nguyễn Thị Yến, sinh viên năm thứ 4, ĐH Lạc Đồng, cho biết đang học trên lớp nhưng nghe tin bạn bị bắt xe nên chạy xuống, chứng kiến lực lượng công an đánh hai phát vào ngực và đầu Lê Đức Anh, sau đó lấy thẻ nhớ và làm hỏng máy ảnh.
Hoàng Linh Phụng (sinh viên năm 3, ĐH Lạc Hồng) đi cùng Lê Đức Anh cho biết, khi sinh viên này dựng xe bên lề đường, chụp hình điểm bán bánh trung thu Kinh Đô thì có công an đứng gần đó. Tổ CSGT tới hỏi giấy tờ xe và giật máy ảnh của Lê Đức Anh.
Một người dân P.Bình Đa chứng kiến sự việc cho hay, lúc đó tại đoạn đường gần UBND P.Bình Đa, Lê Đức Anh không tham gia giao thông, nhưng CSGT vẫn tới hỏi giấy tờ, đòi giữ xe và máy ảnh. Hai bên giằng co máy. Lực lượng CSGT nắm cổ áo, đá vào chân Lê Đức Anh và làm hỏng máy ảnh.
Lê Đức Anh khóc, la lên rằng công an đánh người, người dân liền ùa tới và yêu cầu lực lượng CSGT thả sinh viên này ra.
Lê Đức Anh bị đưa về Công an P.Bình Đa để làm việc.
Lê Đức Anh cho hay tại đây bị công an 113 đánh. Còn trước đó, CSGT tên Đặng Việt Cường đạp vào chân và giằng co máy ảnh của sinh viên này.
Nguyễn Thị Yến, sinh viên năm thứ 4, ĐH Lạc Đồng, cho biết đang học trên lớp nhưng nghe tin bạn bị bắt xe nên chạy xuống, chứng kiến lực lượng công an đánh hai phát vào ngực và đầu Lê Đức Anh, sau đó lấy thẻ nhớ và làm hỏng máy ảnh.
hOAN HÔ CÔNG AN ĐÃ DÁM ĐÁNH SINH VIÊN VÀ LÀM CHO SINH VIÊN TRỞ THÀNH THÙ ĐỊCH VỚI CHÍNH QUYỀN, HỌ ĐÃ SÁNG MẮT RA.
Trả lờiXóaThư ngỏ gửi Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Trả lờiXóaNhà thơ Lê Duy Phương
Kính thưa ông Phùng Quang Thanh - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Khi đọc được bài báo viết về em Ngô Văn Thuận ở Nghệ An đạp xe đạp 300 cây số ra Hà Nội dự thi, vợ chồng tôi là nhà thơ Lê Duy Phương và Đinh Thị Hồng Lâm đã có viết một lá thư để gửi cho ông nói về suy nghĩ cảm kích của chúng tôi đối với em Thuận và mong ông quan tâm tới trường hợp này. Tuy nhiên, lá thư chưa kịp gửi đi thì hôm nay tôi hay tin ông đã ký đặc cách cho em Ngô Văn Thuận được vào học Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp, vợ chồng tôi đã vô cùng xúc động.
Tôi muốn viết ngay lá thư này với mong muốn lớn lao nhất là Nhiệt liệt hoan nghênh việc làm của ông. Việc làm này tôi tin không chỉ đúng với nguyện vọng của riêng gia đình em Thuận hay của chúng tôi mà còn hợp với nguyện vọng của nhiều người trên khắp cả nước.
Một lần nữa, cảm ơn ông và chúc ông cùng gia đình sức khỏe!
Nhà thơ Lê Duy Phương
TRANNHUONG.COM
Đồ hâm
XóaNhững người CA này có bị bệnh hoạn tâm lý không ta? Tôi có nghe nói là có loại người thích tra tấn người ta , giết người để giải tỏa sinh lý , họ có cảm giác sung sướng khi nhìn người khác rên rĩ, khóc lóc đấy.
Trả lờiXóaCó đấy.
XóaTrong truyện ngắn "Nửa đêm" của nhà văn Nam Cao,
có nhân vật Trương Rự,
đầu tiên hắn làm đồ tể
rồi đi ăn cướp để được đánh lại trương tuần,
sau giải nghệ hắn lại đi làm trương tuần để đánh lại kẻ cướp.
Người chọn nghề hay nghề chọn người chả biết.
Ác dâm là sao?
Trả lờiXóaÁc dâm (Sadism) là từ dùng để chỉ thực trạng những người (nam cũng như nữ) chỉ tìm thấy sự thỏa mãn tình dục khi hành hạ hoặc làm cho đối tượng phải đau đớn về thể xác, hay tinh thần.
“Đỉnh cao” của tình huống này đã được ghi nhận dưới thời phát xít Hitler. Nhiều nhân viên công an Gestapo, trong lúc tra tấn hoặc bức cung nạn nhân, đã “sung sướng” đến độ đạt cực khoái và xuất tinh. Như đã nói, do lệch lạc mục đích, cung cách này, tự nó, đã là một hành vi tình dục, với đầy đủ những đặc tính như mọi hành vi tình dục khác ở loài người.
Tuy nhiên, ác dâm cũng là trạng thái đa dạng và mơ hồ, nhiều khi không nhất thiết phải dẫn đến (hay có khuynh hướng) tình dục, vấn đề chủ yếu là cảm giác thích thú.
Bắt đầu bằng việc những người được gọi là Sadist (hay sa đích = sadique) thích xỏ xiên hoặc có những cử chỉ, hành động làm cho người khác phải buồn phiền, đau khổ (kể cả trường hợp nhân viên ở mọi cấp thích hoạnh họe, làm khó… chỉ để chứng tỏ là mình có quyền hành). Và họ cảm thấy sung sướng, thích thú khi nạn nhân phải nhọc nhằn, khổ sở, tới lui, năn nỉ, van nài. Đây là trạng thái lệch lạc về mặt bản chất, chứ không phải để đòi hỏi hối lộ hoặc quà cáp. Sự “sung sướng” đến từ chính niềm đau khổ của nạn nhân, và nạn nhân càng khổ sở, người sa đích càng cảm thấy sướng, tuy không bao giờ dám nhìn nhận như vậy. Cũng nằm trong phạm trù nói trên là những “màn hành hạ” mẹ ghẻ con chồng, chủ nhà với người làm… (tất nhiên không nhất thiết phải bằng tay chân, vì nhiều khi lời nói còn tác dụng nặng nề, sâu đậm hơn)...
http://ykhoa.net/tinhduc_gioitinh/thacmacbiethoiai/phan28.htm