CÁN BỘ ĐOÀN TNCS HCM GIẬT VÒNG HOA TƯỞNG NIỆM LIỆT SĨ
Sáng 17/02/2016, tại chân tượng đài Trần Hưng Đạo, bến Bạch Đằng, Q1, Tp HCM diễn ra buổi tưởng niệm của người dân hướng về vong linh các chiến sĩ và dân thường đã ngã xuống ở biên giới phía Bắc 37 năm trước, trong cuộc chiến chống lại kẻ thù Trung Cộng xâm lược.
Lẽ ra, nhà nước cộng sản Việt Nam PHẢI tổ chức tưởng niệm các chiến sĩ đã hy sinh và người dân đã chết trong cuộc chiến này, để bảo vệ chính thể của họ tồn tại đến ngày hôm nay. Nhưng không. Báo chí và truyền hình hầu như không dám nhắc đến. Nếu có, thì không đầy đủ và chi tiết.
Thậm chí, táng tận lương tâm, tại Tp HCM, chính quyền nơi đây còn cho an ninh mật vụ sử dụng vũ lực để chặn cửa những người hoạt động, không cho họ ra khỏi nhà tham gia lễ tưởng niệm nói trên. Tuy nhiên, vẫn có vài chục người tổ chức được buổi lễ này.
Để phá tan không khí trang nghiêm cần có của Lễ tưởng niệm, nhà cầm quyền Tp HCM đã chỉ đạo cho an ninh mật vụ thường phục, cán bộ Đoàn TNCSHCM mặc thường phục trà trộn vào trong đám đông tham gia và sử dụng các biện pháp hèn hạ như: Dùng ô (dù) để che khuất vòng hoa, chen lấn xô đẩy khiêu khích tạo hỗn loạn, dùng vũ lực để cướp băng rôn tưởng niệm.
Hà Thị Thanh Phương https://www.facebook.com/pedau.yuri - cô gái ở trong hình - là một cán bộ Đoàn TNCS HCM (Bí thư Đoàn TNCS HCM phường Cô Giang, Q1) đã tích cực cùng một cô gái khác và 4, 5 nhân viên mật vụ thực hiện các hành động đê tiện nêu trên. Chúng đã ngang nhiên chà đạp lên xương máu cha ông chúng - những người cộng sản, chà đạp lên tình cảm của người dân giành cho những người đã hy sinh vì quê hương, đất nước.
Cộng đồng cần phải lên án những kẻ tay sai bán nước, Hán nô này. Nhà cầm quyền Tp HCM cần phải nghiêm trị những kẻ ra lệnh & thực hiện phá rối lễ tưởng niệm này và không để tình trạng tương tự diễn ra trong các buổi lễ sau.
Cập nhật: Phương đã tự khóa fb vào lúc 14:30 ngày 19/2. Được biết nhà Phương ở đường Trần Não, Q2.
Đọc thêm: https://www.facebook.com/photo.php?fbid=1847015582191901&set=a.1396967237196740.1073741828.100006504312070
Sáng 17/02/2016, tại chân tượng đài Trần Hưng Đạo, bến Bạch Đằng, Q1, Tp HCM diễn ra buổi tưởng niệm của người dân hướng về vong linh các chiến sĩ và dân thường đã ngã xuống ở biên giới phía Bắc 37 năm trước, trong cuộc chiến chống lại kẻ thù Trung Cộng xâm lược.
Lẽ ra, nhà nước cộng sản Việt Nam PHẢI tổ chức tưởng niệm các chiến sĩ đã hy sinh và người dân đã chết trong cuộc chiến này, để bảo vệ chính thể của họ tồn tại đến ngày hôm nay. Nhưng không. Báo chí và truyền hình hầu như không dám nhắc đến. Nếu có, thì không đầy đủ và chi tiết.
Thậm chí, táng tận lương tâm, tại Tp HCM, chính quyền nơi đây còn cho an ninh mật vụ sử dụng vũ lực để chặn cửa những người hoạt động, không cho họ ra khỏi nhà tham gia lễ tưởng niệm nói trên. Tuy nhiên, vẫn có vài chục người tổ chức được buổi lễ này.
Để phá tan không khí trang nghiêm cần có của Lễ tưởng niệm, nhà cầm quyền Tp HCM đã chỉ đạo cho an ninh mật vụ thường phục, cán bộ Đoàn TNCSHCM mặc thường phục trà trộn vào trong đám đông tham gia và sử dụng các biện pháp hèn hạ như: Dùng ô (dù) để che khuất vòng hoa, chen lấn xô đẩy khiêu khích tạo hỗn loạn, dùng vũ lực để cướp băng rôn tưởng niệm.
Hà Thị Thanh Phương https://www.facebook.com/pedau.yuri - cô gái ở trong hình - là một cán bộ Đoàn TNCS HCM (Bí thư Đoàn TNCS HCM phường Cô Giang, Q1) đã tích cực cùng một cô gái khác và 4, 5 nhân viên mật vụ thực hiện các hành động đê tiện nêu trên. Chúng đã ngang nhiên chà đạp lên xương máu cha ông chúng - những người cộng sản, chà đạp lên tình cảm của người dân giành cho những người đã hy sinh vì quê hương, đất nước.
Cộng đồng cần phải lên án những kẻ tay sai bán nước, Hán nô này. Nhà cầm quyền Tp HCM cần phải nghiêm trị những kẻ ra lệnh & thực hiện phá rối lễ tưởng niệm này và không để tình trạng tương tự diễn ra trong các buổi lễ sau.
Cập nhật: Phương đã tự khóa fb vào lúc 14:30 ngày 19/2. Được biết nhà Phương ở đường Trần Não, Q2.
Đọc thêm: https://www.facebook.com/photo.php?fbid=1847015582191901&set=a.1396967237196740.1073741828.100006504312070
Thôi cái vẻ giả tạo của lũ ô nhục xã hội của gia đình đi , chúng mày nghĩ chúng mày đạo đức giả như thế là có thể qua mắt được tất cả mọi người sao , thực ra chả qua mặt được ai đâu , chúng mày đang làm như thế để tụ tập đông người nhằm gây rối mất an ninh trật tự , làm tình hình an ninh trật tự thêm phức tạp và rối rắm , chẳng ai lạ cái trò mèo ấy nữa đâu
Trả lờiXóaTướng Nguyễn Quốc Thước:
XóaLãng quên cuộc chiến tranh biên giới Việt - Trung là có tội!
“Bức tranh lịch sử không thể bị khuyết chỉ vì một lý do nào đó. Máu xương của những người đã hi sinh không thể đổ xuống một cách vô danh như thế được”.
Tướng Thước bày tỏ: “Bây giờ khi đất nước đã hòa bình, tại sao ta lại không tri ân, tôn vinh họ như những người anh hùng từ các cuộc chiến bảo vệ tổ quốc trước đây. Có những cuộc chiến thậm chí đã diễn ra hàng nghìn năm về trước vẫn được dân tộc ca tụng. Có những con người đã hi sinh từ hàng nghìn năm trước nhưng vẫn được tưởng nhớ. Vậy cuộc chiến đấu bảo vệ dân tộc năm 1979 vì lí do gì bị lãng quên?”.
Xóa“Việc lãng quên họ chính là một sự thiếu sót lớn và rất đáng trách. Hơn thế nữa, đó là một sự xúc phạm đến linh hồn của những đồng bào, chiến sĩ đã bỏ mình để bảo vệ Tổ quốc trong cuộc chiến biên giới năm xưa. Họ nằm dưới mộ sâu có yên không? Gia đình, vợ con, bạn bè và những người thân thích của họ sẽ nghĩ gì về chuyện này? Đã có ý kiến cho rằng, nhắc đến những chuyện này cũng có nghĩa là kích động chủ nghĩa dân tộc nhưng tôi khẳng định, nói như vậy là ngụy biện”, ông nói.
Tướng Thước cũng nhấn mạnh: “Nếu chúng ta không tôn vinh, không tri ân những người đã tự giác đi theo lời kêu gọi tổng động viên như vậy thì khi đất nước lâm nguy ai sẽ là người đứng lên cầm súng bảo vệ tổ quốc. Hơn nữa, nhìn lại tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, có thể thấy: Có những cuộc chiến tranh diễn ra hàng nghìn năm về trước vẫn còn được nhắc đến, tôn vinh, vậy thì tại sao cuộc chiến tranh biên giới Việt – Trung năm 1979 bị quên lãng?
Ôi ! Đồng bào biên giới Bắc Nước tôi !
XóaThi ca vỡ lệ trên ngàn đôi mắt Mẹ
Mẹ Việt Nam thương những đàn con liệt sĩ
Hiến dâng trọn cả xuân thì
Khi dãy Hoàng Liên Sơn bị tấn công trọng thương
Khi Độc lập Quê Hương bị đe dọa
Ôi ! Đồng bào biên giới Bắc Nước tôi !
Chiến sĩ biên phòng bên cạnh dân quân
Chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì Quê Mẹ
Ngã xuống trên cột đường biên giới
Đầu các chị anh còn gác bên lưỡi lê nòng súng
Quyết tử cho Tổ Quốc quyết sống anh hùng
Linh Hồn ngủ yên bất tử vĩnh hằng
Như Mặt trời mọc biên giới sau đêm trăng
Bất cứ Ai hy sinh bảo vệ biên giới
Người lính Việt Nam đổ máu cho núi đôi Lạng Sơn
Là máu đỏ da vàng của Mẹ Việt Nam
TRIỆU LƯƠNG DÂN
@Nặc danh: Vãi cả lãng quên. Lãng quên sao giờ cả đống người còn nhớ, khu tưởng niệm liệt sĩ và phần mộ của các anh vẫn được giữ gìn ở đó =)) chẳng có ai lãng quên, chỉ có lũ dâm chủ và bọn chống cộng cờ vàng chúng mày cố tình gán ghép cái từ "lãng quên" vào để đánh lừa người đọc.
XóaTừ mấy ngàn năm trước đến ngày nay, ở nước Việt cũng như các nơi khác trên thế giới, người ta thường chỉ kỷ niệm những sự kiện tích cực, những sự kiện đem đến niềm vui. Về chiến sử thì đó là những chiến công, những gương chiến thắng. Không ai đi kỷ niệm ngày người ta đánh mình cả.
XóaThế các chú dâm chủ có bao giờ thấy cha ông, cha anh, nhân dân chúng ta đi kỷ niệm ngày giặc Nguyên, giặc Thanh vào đánh ta, kỷ niệm ngày quân Pháp - Tây Ban Nha (1858) và Mỹ (1965) đổ bộ vào cảng Đà Nẵng không...ai đời lại có cả cái thằng đòi đi kỉ niệm cái ngày mình bị bọn nó đập. Chúng ta đã vinh danh, đã xây dựng đài tưởng niệm các anh, đó còn hơn cái lễ kỷ niệm nhố nhăng của bọn mày.
XóaĐối với lũ dâm chủ, "lễ kỷ niệm các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến chống quân Trung Quốc xâm lược năm 1979" đó là, sáng tụ tập nhau đi, vòng hoa có thể thiếu chứ mấy cái băng rôn hô hào bố láo và máy quay phim, chụp ảnh thì đừng có hòng thiếu. Sau đó tụ tập ở một nơi, bắt đầu làm trò tưởng niệm, đặt vòng hoa và thắp hương nữa để cho nó "trông như thật". Cuối cùng là chụp một đống ảnh để về còn báo cáo lấy tiền "hỗ trợ" từ bọn Việt Tân. Nếu kiếm được ông Công an hay cảnh vệ gì đó ở gần mà gây sự nữa thì quá đẹp rồi.
XóaTrước đến giờ, mới chỉ thấy nhân dân ta, nhà nước ta kỷ niệm chiến thắng Bạch Đằng, Đống Đa, Điện Biên, Điện Biên Phủ trên không, sự kiện ký hiệp định Paris, Đại thắng mùa xuân. Tức là những chiến công hoặc những sự kiện quan trọng mang tính bước ngoặt dẫn đến chiến thắng và thằng giặc phải cút khỏi nước ta. chứ chưa thấy ai đi "kỷ niệm" ngày thằng giặc đánh mình cả.
Xóa@Minh Nguyệt: Đồng ý với bạn, mà ngay cả trên thế giới này cũng chẳng ai kỷ niệm ngày địch đánh ta, mà họ chọn ngày đánh lui địch để làm ngày kỷ niệm. Các cụ ta không kỷ niệm ngày quân Pháp đổ bộ nổ súng đánh Đà Nẵng, thay vào đó là kỷ niệm ngày giành được độc lập, ngày thắng giặc, ngày đánh đuổi quân giặc về nước, ngày mở đường cho quân Pháp, quân Mỹ về nước, ngày giải phóng, ngày thống nhất. Cũng như người Mỹ không kỷ niệm ngày thực dân Anh đưa quân vào đánh.
XóaKỷ niệm cái ngày địch có đánh ta, chẳng khác gì có nghĩa là ta lấy thằng giặc làm trung tâm và nhân vật chính. Ta kỷ niệm ngày thằng giặc đánh ta. Ta kỷ niệm một hành động của giặc, kỷ niệm hành động đánh ta của giặc. Thay vì kỷ niệm ngày vui chiến thắng của ta. Kỷ niệm hành động của ta, kỷ niệm hành động đuổi giặc của ta. Kỷ niệm sự thắng lợi của ta. Lấy ta làm trung tâm và nhân vật chính.
XóaTrong khi hội nghị thưởng đỉnh đang diễn ra ở Mỹ liên quan trực tiếp đến các vấn đề an ninh biển Đông , hiệp định TPP thì bọn mày có biết là nó đang diễn ra không ? hay là điện thoại lên lịch hôm nay bọn mày phải ra đây để đi biểu tình . Nhắc lại với bạn đọc , đây là biểu tình chứu không phải là tưởng niệm gì cả . Bọn này bố mẹ nó mất nó còn không thờ thì làm sao mà có hành động cao đẹp như thế này được
Trả lờiXóaquả là nực cười.Thực tế đã không ít người phải giật mình tá hỏa với tấm băng zôn to đùng mang dòng chữ “17-2-1979 Nhân dân không bao giờ quên” của đám zân chủ cuội. Nếu không quan sát kỹ có lẽ mọi người sẽ không thể thấy được sự lưu manh, xảo trá của đám zân chủ cuội qua tấm băng zôn này. Nội dung băng zôn thì không vấn đề gì nhưng khi xem những bức ảnh được họ in chìm dưới dòng chữ ấy thì không ít người phải lắc đầu ngao ngán
Trả lờiXóaMột điều khác cũng khiến người ta phải tò mò đó là, nói là “tượng niệm” nhưng có thấy những người này thực hành nghi lễ tượng niệm đâu. Họ chủ yếu là tập trung nhau lại để hò hét, hô hào khẩu hiệu và chụp ảnh tự sướng để post lên mạng và facebook cá nhân đấy chứ. Đó đâu phải là nghi thức của một buổi tượng niệm. Nhiều người còn nói vui rằng, có khi họ biến nơi đây thành buổi chim chuột, hẹn hò thì có. Vậy, “tưởng niệm” là thế này sao? Thế nhưng đám người này cứ xoen xoét rằng, họ đi “tưởng niệm”, “nhân dân không bao giờ quên”, “chính quyền đã lãng quên chiến tranh biên giới”.Lũ ngu dốt cứ tỏ ra nguy hiểm
Trả lờiXóaTrong khi tại Hà Nội buổi tưởng niệm diễn ra suôn sẻ mặc dù cơ quan an ninh cho người ra tượng đài Lý Thái Tổ để quan sát nhưng không có bất cứ cuộc phá hoại nào như từng xảy ra trước đây. Ngược lại tại Sài Gòn, từ mờ sáng công an canh giữ tại nhà một số lớn người, không cho họ ra khỏi nhà tham dự buổi thắp hương tưởng niệm liệt sĩ dưới chân tượng Trần Hưng Đạo tại bến Bạch Đằng. Tuy nhiên người dân vẫn tập trung gần trăm người để làm lễ. Ngay lập tức một nhóm an ninh đội lốt côn đồ, có cả những đoàn viên thanh niên cộng sản rất trẻ nhảy vào cướp phá, giật vòng hoa, chà đạp lên và khiêu khích người dân với những từ ngữ khó nghe nhất.
XóaTrong buổi lễ này có mặt một phụ nữ đặc biệt có nghệ danh là Ánh Hồng, bà là một nữ văn công múa trong đoàn Hải Phòng có mặt và chứng kiến sự hy sinh vô cùng cảm động của bộ đội khi chống lại các đợt tấn công của kẻ thù vào tháng Hai năm 1979.
Qua lời kể của bà chúng ta hy vọng sẽ thức tỉnh những người còn mê muội đưa ra những quyết định phản bội lịch sử và nhất là phản bội lại máu xương của gần 60 ngàn đồng bào liệt sĩ đã ngã xuống vì gìn giữ bờ cõi cho họ có chỗ đứng ngày nay trong chính quyền.
Nghệ sĩ Ánh Hồng: “Lúc ấy nói thật với anh là tôi bỡ ngỡ, tôi khóc. Tôi đứng lặng yên, tôi khóc. Tôi nghĩ tới cảnh tượng trước đây bao nhiêu chiến sĩ ngã xuống lúc ấy họ còn trẻ như mấy cô cậu này đây, cũng trẻ như các cô bây giờ chỉ 17 – 18, 20 trẻ lắm… thế mà chết cho tới ngày hôm nay khi thấp hương cho họ thì những người trẻ như thế này lại đi dập nát vòng hoa thì tôi chỉ biết đứng khóc anh ạ, tôi không cầm được nước mắt nữa tôi nghĩ tôi căm thù bọn nó quá.
Khi nhìn cảnh tượng như vậy tôi có nói với họ không nên làm như thế nữa bởi vì mọi người không biết đâu lúc ấy quân Trung Quốc nó ác lắm. Nó giết, nó hãm hiếp đồng bào mình, nó giết bao nhiêu chiến sĩ của mình, khổ lắm đừng làm như thế nữa. Nhưng tôi càng nói thì những con người này cứ lao vào giật vòng hoa, lao vào…cuối cùng tôi sợ ngã nên phải chạy ra đứng bên ngoài tôi không dám đứng ở đấy nữa.
Sau đó tôi về Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng tôi ngồi nói chuyện với các anh ấy tôi mới khóc. Tôi khóc khi nghĩ tới cảnh tượng hôm qua tôi không cầm được nước mắt nữa. Tôi nghĩ bao nhiêu chiến sĩ đã chết mà ngày hôm nay người ta để cho thế hệ trẻ này làm như vậy thì không hiểu thế nào nữa.”
Bà kể :"Đêm hôm ấy đoàn biểu diễn rất là đông bộ đội xem. Gần một tiếng sau đang khi trình diễn thì đột nhiên bộ đội cứ rút dần, rút dần đi… mình mới hỏi sao lại vằng chỉ còn vài chục người thế này thì các anh mới nói là họ phải đi bổ xung cho các chốt vì giặc nó tràn lên đông quá, nó giết nhiều quá bây giờ phải đi tải thương binh với liệt sĩ về cho nên tư tưởng như thế không thể ngồi xem được.
XóaĐến khi biểu diễn xong chúng tôi về mình mới thấy có câu thương binh rên rỉ, cậu ấy kêu “mẹ ơi, mẹ ơi” trong đêm hôm thanh vắng nghe tiếng kêu như thế. Tới sáng mai hỏi lại thì cậu ấy đã chết đêm qua rồi vì máu ra nhiều quá không kịp chuyển về tuyến sau nữa.
Hôm sau chúng tôi lại vào biểu diển ngay cho các thương binh ở trong trại. Họ chuyển về chỗ không phải là cái trại đâu mà nó là một khu nhà của Pháp ngày xưa người ta xây kiểu như doanh trại của Pháp hồi xưa, bị bỏ hoang lâu rồi. Cửa cung không có bây giờ mình che chắn để cho thương binh nằm thôi.
Lúc mình đi vào từng gường của thương binh tôi nói thật với anh là không thể cầm được nước mắt, tôi thương mà không dám nhìn chạy ra ngoài không dám nhìn. Lúc ấy thì không múa nữa chỉ hát với đàn thôi. Thương binh cụt chân cụt tay nằm la liệt mà không có thuốc men gì vì lúc ấy khó khăn lắm. Lúc đến bữa ăn mình chạy ra ngoài thì nhìn thấy một anh bộ đội trẻ lắm khoảng 19 -20 bị đạn nó vạt hết cả cái mông máu chảy ra nhiều mà cậu thương binh cứ cầm miếng vải kéo ra cho khỏi dính vào vết thương mà trên tay cậu ấy bê một bát cơm có mấy miếng đậu, một tí rau muống luộc và canh lỏng bỏng…tôi nhìn thấy mới hỏi, trời ơi ăn uống thế này thì làm sao chịu nỗi? lúc ấy người ta mới nói hoàn cảnh như thế này thì làm sao khác được.
Biểu diễn xong thì đoàn văn công rút về vì cuộc chiến ngày càng ác liệt quá.”
Đến hôm vừa rồi trong buổi lễ tưởng niệm lại bị chúng ra dập nát vòng hoa, tôi không thể tưởng tượng được tại làm sao lại như thế. Xã hội, chế độ này giáo dục cái loại người không còn ra người ra ngợm nữa. Tôi không bao giờ quên những kỷ niệm của thời chiến tranh đấy, chính mắt mình thấy chính mình tham gia phục vụ chiến trường đấy, tôi chỉ biết ngồi khóc không biết nói thế nào hơn vì thật sự mình quá xúc động.
Mình thấy như thế và rất căm thù, tự nhiên nó nhói tim của mình vì nó đau cho những người bị chết quá. Họ hy sinh hôm trước mà hôm nay nó như thế này tự nhiên mình nhói trong tim quá.”
Hy vọng lời kể của người trực tiếp chứng kiến nỗi đau của các anh bộ đội trẻ trung năm xưa có thể lay động tới lớp người trẻ hôm nay vì họ không hề được biết có cuộc chiến tàn khốc như vậy trong sách giáo khoa. Họ cũng không biết rằng bia căm thù giặc Trung Quốc xâm lược tại cầu Khánh Khê Lạng Sơn đã bị đục bỏ hai chữ Trung Quốc, và họ cũng không biết nốt ngày 17 tháng Hai hằng năm là ngày gì.
Không ai nghĩ là những người phá hoại cuộc tưởng niệm tại Sài Gòn sẽ hồi tâm chuyển ý vì trước khi cầm vòng hoa đạp nát dưới chân, họ đã được định hướng rằng tới tượng đài ngày hôm ấy là những kẻ phản động, kể cả những người như nữ nghệ sĩ Ánh Hồng.
.
Ai đã ra lệnh cho những cuộc đàn áp ấy? Nhằm ý đồ gì trong bối cảnh Trung Quốc vẫn tiếp diễn can thiệp vùng biển và vùng trời của Việt Nam, tái diễn bắt giữ và bắn giết ngư dân Việt?
XóaMấy con lợn phản quốc ơi,hãy câm mõm lại đi !
Trả lờiXóaxin gửi tới những kẻ đứng đầu Blog dả cầy này.Thực tế họ tập trung tại khu vực Bờ hồ và Tượng đài Lý Thái Tổ để “tưởng niệm chiến tranh biên giới 1979” nhưng nhiều người thắc mắc là, khu vực Bờ hồ và Tượng đài Lý Thái Tổ có phải là nơi giành để “tưởng niệm chiến tranh biên giới”? Nếu muốn “tưởng niệm chiến tranh biên giới” thì người ta phải đến các khu nghĩa trang, nơi các liệt sĩ chiến tranh biên giới đang yên nghỉ hay những nơi trước đây là trận địa ác liệt của chiến tranh biên giới chứ…?
Trả lờiXóa“Ngành giáo dục nên kiến nghị đưa sự kiện này vào sách giáo khoa lịch sử. Thực tế cho thấy, phần lớn học sinh tiểu học, trung học, thậm chí đa số trong 1,4 triệu sinh viên hầu như không biết gì về cuộc chiến tranh này…
XóaHàng vạn người con ưu tú của chúng ta đã bỏ mình để bảo vệ từng tấc đất biên giới phía bắc của Tổ quốc, tại sao không có một dòng nào nhắc đến họ? Bây giờ đã quá muộn. Nhưng muộn còn hơn không”.
Trung Tướng Nguyễn Quốc Thước
Chỉ trong hơn 3 tháng, ba lần chính quyền và công an đại diện cho vùng Nam Bộ tỏ rõ thái độ sắc máu hơn hẳn Hà Nội. Sau những hành động đã lui vào quá khứ của Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đua, Nguyễn Chí Thành, giờ đây đến lượt tân bí thư thành ủy Đinh La Thăng, Chủ tịch thành phố Nguyễn Thành Phong, và giám đốc công an Lê Đông Phong.
XóaBiểu lộ ý đồ và hành động đàn áp “thoát Trung” một cách có hệ thống.
Nhưng những con người đàn áp tinh thần thoát Trung liệu sẽ chạy nhanh đến mức nào nếu lính Tàu tràn vào biên cương nước Việt một lần nữa?
Muộn còn hơn không bao giờ, Bộ Chính trị của Tổng Bí thư Trọng cần điều tra ngay lập tức: Ai đã ra lệnh cho những hành động ấy?
Ngày 17 tháng Hai năm nay, hình ảnh người con gái Việt bị lính Tàu hãm hiếp đến chết rồi cắt vú lại hiện về.
Oan hồn của ngàn vạn oan hồn. Những oan hồn sục sôi đòi nợ. Tiếng đòi nợ kinh động cả núi rừng!
Cùng nỗi đau và thảm nhục đến tận cùng...
Đau cho cái chết còn lâu mới nhắm mắt của người dân chống Trung Quốc.
Nhục cho “người ta lớn bởi vì mi quỳ xuống”.
Phạm Chí Dũng
Đúng thế bạn nói rất đúng đó
XóaNhưng mà thực tế một điều mà chúng ta có thể biết là họ không phải là những người quan tâm đến việc tưởng niệm hay không...mà chúng chỉ muốn làm màu thế mà thôi...bởi vì thực tế mọi người không hề quên chiến tranh biên giới , ngược lại vẫn có các hoạt động tưởng niệm những con người hi sinh đó thôi
những ai đã từng chứng kiến cảnh tưởng niệm của lũ này không khó để nhìn thấy những tấm băng zôn to đùng với những dòng chữ “17-2-1979 Nhân dân không bao giờ quên”, “Tưởng nhớ những người đã hy sinh vì Tổ quốc 17-2-1979”… Nghe thì thấy có vẻ hợp lý. Đúng là nhân dân ta không thể quên sự kiện ngày 17/2/1979 khi Trung Quốc ồ ạt đưa 60 vạn quân xâm lược các tỉnh biên giới Việt Nam; nhân dân ta cũng không thể quên được sự hung hăng, tàn độc của quân xâm lược Trung Quốc khi chúng dã man sát hại đồng bào và quân đội ta; nhân dân ta không thể nào quên được những mất mát hy sinh của quân đội và nhân dân ta để bảo vệ từng tấc đất, ngọn cỏ nơi biên thùy của Tổ quốc…
Trả lờiXóatấm hình thứ hai và thứ năm của tấm băng zôn, đám zân chủ cuội đã in hình lính Trung Quốc cõng lính Trung Quốc bị thương và hình ảnh lính Trung Quốc đang dẫn giải tù binh Việt Nam. Thật không thể tin được. Miệng thì chúng luôn xoen xoét rằng, nhân dân không quên nhưng thực tế thì chẳng biết chúng chống Trung Quốc đến mức độ nào mà nghe chừng đang ca ngợi chính những tội ác của Trung Quốc?
Trả lờiXóathay vì kêu gọi tụ tập đông người, hò hét, vu cáo chính quyền, kích động gây rối, các zân chủ cuội hãy biết làm điều gì đó có ích, chí ít là đến các nghĩa trang nơi những người lính đã ngã xuống trong cuộc chiến tranh biên giới để thắp một nén nhang, thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ, hay quyên góp, ủng hộ vật chất, tinh thần để tôn tạo, xây dựng các khu nghĩa trang, nhà ở cho những người có công trong cuộc chiến này. Đừng núp bóng dân chủ giả hiệu, “tưởng niệm” để làm những chuyện đáng bị lên án như thế.
Trả lờiXóaLưỡi gổ, nói lấy được! Không ai ra đó dâng hương mà la hét cả.Ở Hà Nội người ta đến dâng hương làm tưởng niệm xong ra về lặng lẽ rồi có cán bộ nào, đảng nào mất mác gì không mà sao sợ lắm vậy? Ngư dân bị chúng rượt đuổi, bắt bớ phải chuộc tàu....không có một bóng ai bảo vệ trong khi ở trong nước thì bỏ công bỏ sức động viên cả trăm đứa để bắt nạc....dân mình. Anh hùng vinh quang quá! Nhục !
XóaI ở Trung Quốc, chỉ cần vào hiệu sách là cơ man băng đĩa, sách vở về cuộc chiến tranh này. Bao nhiêu năm nay họ vẫn tuyên truyền nhai nhải về nó, về sự “bội bạc” của “tiểu bá Việt Nam,” về chiến thắng huy hoàng của họ trước chúng ta. Khổ cái chúng ta có quá nhiều cái vướng, nào là vướng với ca la thầu và lương khô, với từng viên đạn AK và những chiếc T-59 đã đâm đổ cổng Dinh Độc Lập trong cuộc “Chiến tranh 20 năm.” Ai đó bảo từ 1972 vũ khí Liên Xô đã không còn được dồi dào như trước mà toàn là của Trung Quốc… thì cũng phải thôi. Nên đến nay, cuộc “Chiến tranh biên giới 1979” ai nhớ thì kỷ niệm, Nhà nước không kỷ niệm!
XóaMùng Năm Tết đi hội Gò Đống Đa, thấy cái xe cứu hỏa đỗ chình ình án ngữ ngay cổng, choán hết 2/3 lối ra vào. Phòng cháy chỉ chiếm 50%, còn lại là sợ… bạo động, chẳng phải gì khác. Chưa bao giờ thấy có sự sợ hãi đến vậy từ chính quyền. Chuẩn bị Đại hội mà cần hơn 5000 quân lính sát khí đằng đằng, vũ khí tận răng… lực lượng vũ trang là của “nhân dân,” từ dân mà ra, vì dân và Tổ quốc mà chiến đấu, sao phải sợ đến vậy?
Xóacó thể có câu hỏi nào ngu hơn như vậy ko ông nặc danh? cứ nhìn cái đêm khai ấn đền trần đi rồi tự hỏi vì đâu phải tăng cường lực lượng bảo vệ kiêm giữ gìn trật tự, đảm bảo hội diễn ra suôn sẻ, không có sự chen lấn, xô đẩy hay gây gổ náo loạn? lúc xảy ra sự mà không thấy công an hay công an ra chậm hoặc công an số lượng quá ít không ứng phó kịp thời đc thì chửi công an vô dụng, đông lực lượng thì chửi công an sợ dân .... thế là cái thể loại nào? đại hội đảng là sự kiện trọng đại của đất nước, không bảo vệ kĩ nhỡ thằng điên nào kiểu is đánh bom liều chết thì sao? nhiệm vụ của công an cảnh sát là phải đảm bảo phòng ngừa mọi trường hợp xấu có thể xảy ra, huy động lực lượng dự trù phương án có j sai? đúng là đồ ngu xuẩn!
Xóatrong những năm qua, Nhà nước ta cũng đã đầu tư quy tập các hài cốt liệt sĩ, xây dựng các nghĩa trang khang trang, thăm viếng, động viên các gia đình chính sách, thương bệnh binh, thân nhân liệt sĩ hy sinh tại chiến tranh biên giới 1979. Trong đó, nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Vị Xuyên, Hà Giang đã được xây dựng rất khang trang để các thế hệ người Việt có thể đến đây thắp những nén hương tri ân các anh hùng liệt sĩ, những người đã ngã xuống vì biên cương của Tổ quốc.Vậy, xin hỏi các zân chủ cuội rằng, có ai quên chiến tranh biên giới 1979? Chúng ta không làm các lễ kỷ niệm lớn về sự kiện này trong những năm qua là vì những lý do khác nhau chứ không phải Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam không bao giờ lãng quên cuộc chiến này.
Trả lờiXóaThiếu tướng, Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Lê Mã Lương cho rằng cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc chống quân xâm lược Trung Quốc vẫn còn nhiều “khoảng lặng” làm day dứt những người đang sống cũng như những người đã trải qua cuộc chiến.
XóaCuộc chiến tranh này là một chương trong lịch sử dân tộc. Lịch sử vốn dĩ rất công bằng, không ai có thể bóp méo được. Vì vậy, chúng ta phải trả lại sự công bằng vốn có của nó.
Chúng ta cần đánh giá, nhìn nhận cuộc chiến này một cách khách quan, đầy đủ. Lịch sử không tô vẽ nhưng cũng không được xóa nhòa, chỉ cần nói đúng, nói đủ. Chúng ta không ghi lại làm sao con cháu sau này hiểu rõ? Tại sao không tuyên truyền một cách mạnh mẽ, đầy đủ hơn cho xứng tầm với một cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ biên giới phía Bắc? Sự hy sinh của các chiến sĩ, nhân dân, dù ở thời đại nào cũng đều đáng trân trọng, miễn sao sự hy sinh đó là vì Tổ quốc.
Đã đến lúc chúng ta nên nói rõ, đầy đủ về sự hy sinh của các liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến này. Đừng để những người lính trải qua cuộc chiến đã 37 năm phải dằn vặt bởi một cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ Tổ quốc như thế. Chúng ta phải đưa sự kiện này vào sách giáo khoa và phải làm một cách nghiêm túc, đầy đủ. Lịch sử cần được ghi lại và chúng ta không ai được phép lãng quên.
'Những tác giả chúng tôi rất không thoả mãn với việc thể hiện cuộc chiến biên giới phía bắc trong sách giáo khoa, nhưng cuối cùng, đành chấp nhận', GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn sách Lịch sử lớp 12 trao đổi với VnExpress.
XóaBan đầu các tác giả viết khá dài và chi tiết về chiến tranh biên giới phía Bắc. Sau vì khuôn khổ sách giáo khoa quy định, chủ yếu vì lý do "quan hệ tế nhị" với nước bạn nên nội dung này bị sửa đi sửa lại nhiều. Từ 4 trang xuống chỉ còn 11 dòng. Những tác giả chúng tôi rất không thoả mãn vì với nội dung như thế chưa thể nói lên được điều gì. Cuối cùng, chúng tôi đành chấp nhận vì ít nhất, sự kiện đã được nêu ra để học sinh biết đến".
Đúng rồi , đảng không tưởng niệm vì những lý khác đấy chứ! Đảng đã hứa hẹn với Tàu trong thoả ước Thành Đô rồi, không được nhắc đến cuộc chiến tranh này.
XóaCho tới nay người ta đề xuất chủ trương cấm không được nói lại chuyện cũ đối với Trung Quốc, khiến cho trong hơn 20 năm qua, trên các phương tiện truyền thông của Việt Nam không hề có một tin tức nào động chạm tới Trung Quốc. Ngay cả tên tuổi, nghĩa trang của các liệt sĩ hy sinh trong cuộc đấu tranh yêu nước thần thánh trên cũng bị cố tình lảng tránh không dám công khai nói tới, thậm chí bị lãng quên. Bia tưởng niệm cũng bị đục bỏ xoá chữ " Trung quốc xâm lược" chỉ còn hàng chữ" Sư đoàn 33...đánh bại và chặn đứng..." hết.
Điều bất thường: Xuất bản cuốn sách ca ngợi thủ phạm của chiến tranh biên giới ""ĐẶNG TIỂU BÌNH - MỘT TRÍ TUỆ SIÊU VIỆT"
Xóa2) Sách không có tên người dịch. Tôi đã cố tìm ở trang ngoài, trang trong, trang cuối... đều không có tên người dịch. Vậy cá nhân nào sẽ chịu trách nhiệm về chất lượng bản dịch?
3) Sách tái bản năm 2015, nhưng giá sách khá rẻ: giấy trắng, gần 800 trang, nhưng giá bìa chỉ có 100.000 đ. Vậy sách về lãnh tụ TQ được ca ngợi đến mây xanh này có được tổ chức nào tài trợ không?
Nhà xuất bản Lao động đứng trên lập trường nào để cho xuất bản quyển sách này? Việt Nam hay giới lãnh đạo TQ? Chúng ta mau quên tội ác của quân xâm lược bành trướng trong chiến tranh Biên giới 1979 đến thế ư? Chúng ta quay lưng với xương máu của hàng mấy chục ngàn nhân dân và chiến sĩ của chúng ta dễ dàng đến thế sao?
Cũng như Tháng 9.2008, Tướng Trung Quốc Hứa Thế Hữu từng được nhiều báo Việt Nam đăng bài ca ngợi là tài năng xuất chúng, mà "quên" rằng ông ta chính là người cầm cánh quân tiến công vào Cao Bằng - Lạng Sơn năm 1979, với chủ trương tàn phá mọi nhân lực và vật chất của Việt Nam.
Tôi nhập ngũ vào ngày 25 tháng 11 năm 1978, tức là vào lúc nước nhà đang sôi sục bởi những cuộc tấn công của lực lượng Khơ me Đỏ ở biên giới Việt Nam - Campuchia sang đất Việt ta. Mỗi ngày, tin tức về những cuộc tàn sát đẫm máu với những người dân vô tội ở biên giới Tây Nam cứ dội về, bằng nhiều kênh khác nhau nhưng cũng phải nói, thông tin trên báo chí thì lại không nhiều. Đồng bào cả nước và kiều bào ta ở nước ngoài đều đứng, ngồi không yên...
Trả lờiXóaLúc đó, tôi đang còn ở đơn vị huấn luyện tân binh của Sư đoàn 433, Quân khu 3, chưa bổ sung cho hướng chiến đấu nào. Nhưng ngày 17.2, quân Trung quốc tràn sang biên giới phía Bắc với câu nói trịch thượng của Đặng Tiểu Bình là "để dạy cho Việt Nam một bài học"(!!!).
Chiến sự 17.2.1979 ở biên giới phía Bắc đâu chỉ diễn ra vài ngày mà nó còn kéo dài khá nhiều năm (đến khoảng 1989). Nhiều người bạn đồng lứa với tôi đã hy sinh trong cuộc chiến đấu ấy. Người còn sống thì vẫn tiếp tục bám trụ kiên cường trên những mỏm núi cao, họ giữ chốt để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của ông cha.
Ấy vậy mà suốt mấy chục năm qua, cả người đã mất trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên cương phía Bắc lẫn người thân của họ còn sống và cả những cựu chiến binh, cứ mỗi năm vào ngày này, lại thêm một lần ngậm ngùi vì họ không được suy tôn. Không lẽ người cầm súng đánh Pháp, đánh Mỹ thì được suy tôn, còn người đánh kẻ đến nước ta tàn phá, giết chóc tàn bạo nơi biên giới phía Bắc năm xưa lại cứ ngậm ngùi mãi vậy sao? Các thế hệ con cháu sau này họ sẽ nghĩ gì về chúng ta hôm nay?
Quốc Phong
Tuong Lê Mã Lương tuyên bố:
Trả lờiXóa''Đã đến lúc phải đưa lịch sử về đúng giá trị của nó
Đã đến lúc chúng ta cần phải tôn vinh một cách đầy đủ, chính trực và đàng hoàng với các liệt sỹ đã hy sinh trong cuộc chiến này. Cần đưa nội dung này vào trong chương trình giáo dục một cách đầy đủ. Lịch sử cần trở lại với lịch sử và trả lại những giá trị vốn có của nó”
Tướng Lê Mã Lương từng tham gia với vai trò cán bộ Trung đoàn 568, thuộc Sư đoàn 328 trực tiếp chiến đấu tại mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang) vô cùng ác liệt.
Ở Việt Nam ngày nay, người ta không dễ tìm thấy một cách trọn vẹn những dữ liệu mang tính chính thống cho cuộc chiến kỳ quặc và đau thương này. Hiếm có bộ phim nào ra rạp với kịch bản về cuộc chiến biên giới phía Bắc – dù đó là nguồn đề tài sử thi dồi dào. Rất ít sách nghiên cứu về hậu quả của cuộc chiến này, đối với đất nước và con người Việt Nam. Thậm chí, không có dòng nào trong sách giáo khoa lịch sử - so với hàng núi sách về cuộc chiến với người Pháp, người Mỹ và miền Nam Cộng hòa được phổ biến rộng rãi
Trả lờiXóaĐã đến lúc Bộ GD ĐT đưa câu chuyện chiến tranh này vào sách giáo khoa chưa? Chí ít đó là một chương rất nhỏ và mờ nhạt về cuộc chiến này, để không làm đau tủi hàng chục ngàn người Việt đã ngã xuống, đổ máu trong các cuộc đụng độ biên giới, để chúng ta có thể ngồi yên ở đây, hôm nay?
Tuấn Khanh
Chiến tranh Biên giới 1979: Không thể quên lãng ( Báo Vietnamnet)
Trả lờiXóaNhắc để dân ta nhớ, biết ơn và tôn vinh những chiến sĩ và đồng bào đã hy sinh để bảo vệ biên cương tổ quốc, như chúng ta đã và sẽ vẫn tôn vinh bao nhiêu anh hùng liệt sĩ trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Không thể quên lãng.
Tưởng niệm cuộc chiến 1979: Không có gì nhạy cảm/ Sòng phẳng với lịch sử không phải kích động hận thù. Luận về cuộc chiến, cần sự ngay thẳng
Thiếu Tướng Lê Văn Cương:
Trả lờiXóaNếu như chiến thắng của Quang Trung Nguyễn Huệ đã được ghi lại đậm nét, được tưởng nhớ hàng năm, thì cuộc kháng chiến 1979 đến nay dường như vẫn vắng bóng trong lịch sử VN?
Trong khi hơn 20 năm nay chúng ta không tổ chức kỷ niệm CTBG 1979 thì bạn bè tôi đã tập hợp được ở TQ vào những năm kỷ niệm chẵn, họ làm rất rầm rộ. Có hàng 500 – 700 bài báo với tiêu đề kiểu “Chiến công oanh liệt của Quân Giải phóng Nhân dân TQ phản công quân VN xâm lược”, “Quân xâm lược VN đã phải trả bài học đắt giá”, v.v… Một sự xuyên tạc, đổi trắng thay đen.
Có một số việc cần làm:
Đưa sự kiện này vào thành chương/ phần trong giáo trình chuẩn quốc gia tại các cấp học, giống như đã làm với các cuộc kháng chiến khác. Muộn còn hơn không, tôi đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cần biên soạn một chương riêng về cuộc chiến, đưa vào hệ thống giáo trình chuẩn quốc gia (phổ thông, đại học, và sau đại học…).
Tổ chức kỷ niệm trang trọng chiến thắng oanh liệt này. Rà soát tổng kiểm kê lại những người có công trong cuộc kháng chiến.
Để bám giữ cái gọi là “ý thức hệ XHCN” từng được cam kết bởi “mật ước Thành Đô”, bằng sự “lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Đảng”, người ta đã hạ lệnh cho cả một dân tộc phải tuyệt đối câm lặng không được nhắc đến tên cuộc “chiến tranh biên giới” có thể làm mếch lòng thượng quốc, điều mà những Ích Tắc, Chiêu Thống xưa kia cũng không táng tậm lương tâm đến thế. Khốn nạn và nhẫn tâm hơn là người ta không ngần ngại chà đạp lên đạo lý dân tộc để quyết “chỉ đạo” đục bỏ tên trên bia kỷ niệm các liệt sĩ đã hy sinh nơi biên cương của tổ quốc.
Trả lờiXóaCùng với việc làm táng tậm lương tâm đó, Ban Tuyên Giáo TW chỉ đạo gắt gao theo mệnh lệnh từ nơi trực tiếp nối đường dây nóng với Tập Cận Bình, để ngay khi đã buộc phải nói về cuộc chiến biến giới trên báo chí, thì trong sách giáo khoa, cuộc chiến tranh ấy chỉ được ghi lại bằng 11 dòng và 140 chữ trong sách giáo khoa lịch sử lớp 12!
Chưa hết, nhằm làm vừa lòng quan thầy, họ đã quyết liệt dùng bạo lực để đàn áp khốc liệt những người yêu nước dám thắp hương tưởng niệm những anh hùng, liệt sĩ và đồng bào đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu chống quân Trung Quốc xâm lược. Để tránh búa rìu của dư luận thế giới, người ta dùng côn đồ thay công an, cảnh sát để trấn áp người yêu nước, kể cả các cụ già và trẻ em. Người ta quên mất rằng, trong thời buổi internet nối mạng toàn cầu, mọi hành vi tội ác đều được phơi bày, thậm chí là ngay lập tức trước ánh mắt trực tiếp của công luận. Thì đấy, những videoclip quay cận cảnh việc lũ côn đồ ngăn không cho thắp hương hoặc rút bỏ, dập tắt những nén hương đã được thắp lên dưới chân tượng Đức Thánh Trần nhìn ra Bến Bạch Đằng của Sài Gòn lúc 9h20 ngày 17.2.2016. Xin hãy nhìn cho kỹ để thấm thía sự nhày nhụa của cái gọi là “dân chủ đến thế là cùng” của ông Trọng!
GS Tương Lai
Trong lúc chính quyền và giới công an TP.HCM mẫn cán và rắp tâm hành động theo một cách khó có thể nghĩ khác là “bảo vệ Trung Quốc”, cuộc tưởng niệm 17/2 ở Hà Nội đã diễn ra yên bình. Chỉ có một nhóm nhân viên an ninh đứng xung quanh và cũng chỉ làm nhiệm vụ ghi hình.
Trả lờiXóaTrong vòng chưa đầy một tháng, chính quyền và công an Hà Nội đã hai lần tỏ ra kềm chế hơn, thức thời, có văn hóa và cũng liêm sỉ hơn. Lần trước, ngày 19/1/2016, hàng trăm trí thức và người dân đã tưởng niệm 74 quân nhân Việt Nam Cộng Hòa hy sinh để bảo vệ Hoàng Sa năm 1974, cũng tại tượng đài Lý Thái Tổ, mà không bị công an lao vào đám đông và giật phá tan nát vòng hoa tưởng niệm như ở Sài Gòn.
Chính vào ngày 19/1 ấy, hàng trăm người bị đàn áp, bị đánh đập, bị cấm ra khỏi nhà ở Sài Gòn.
Trước đó, trong khi cuộc tuần hành phản đối chuyến công du Việt Nam của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình diễn ra dù không được bình yên ở thủ đô và Tp HCM vào tháng 10/2015; ở Sài Gòn có vài chục người tuần hành tương tự ở Sài Gòn đã bị đánh đến đổ máu. Gương mặt đẫm máu của người tuần hành Trần Bang hoàn toàn xứng đáng là một bằng chứng mãnh liệt tố cáo về việc chính quyền và công an TP.HCM đàn áp không nương tay đối với những người phản đối Trung Quốc.
Cách đây đúng 37 năm, ngày 17/2/1979, hơn 60 vạn quân Trung Quốc đã ào ạt tràn sang xâm lược sáu tỉnh Biên Giới phía Bắc của Việt Nam là Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lao Cai và Lai Châu. Giặc Tàu đã giết chết hàng chục ngàn dân thường vô tội và gây thương vong cho hàng vạn bộ đội Việt Nam. Bạn tôi là một người lính Biên Phòng quê ở huyện Đan Phượng, Hà Nội vừa cưới vợ xong cũng đã ngã xuống vì đạn pháo giặc Tàu tại cao điểm Mẫu Sơn, Lộc Bình, Lạng Sơn vào sáng ngày 17/2/1979 ấy. Anh ra đi đã để lại một mẹ già và người vợ trẻ mới cưới.
Trả lờiXóaTrích kiến nghị ngày 20 tháng 7 2014 của Lê Duy Mật – Thiếu tướng – Nguyên Phó Tư lệnh – Tham mưu trưởng Quân khu 2 và Tư lệnh Mặt trận 1979-1984 (Hà Giang) thay mặt một số đảng viên nêu thắc mắc và kiến nghị như sau:
Trả lờiXóa"-1-Tổng kết cuộc chiến tranh chống quân xâm lược năm 1979, thực hiện chính sách qui tập mồ mả ghi công các anh hùng liệt sĩ trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược cũng như bao cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc trước đây của dân tộc ta, tổ chức kỷ niệm trọng thể hàng năm."
- 2- Công khai bản Thỏa hiệp Thành Đô tháng 9/1990 để toàn dân, toàn Đảng biết được thực hư và ra tuyên bố để giải thích các hiện tượng tiêu cực. Thỏa hiệp Thành Đô là thứ ung nhọt đang di căn khắp cơ thể đất nước ta.
Nguy cơ mất nước đang là sự thật, mong các đồng chí có lương tâm, vì sự nghiệp của tổ quốc mà thực hiện cho được. Nếu ở Hội nghị Trung ương X này không ra được bản tuyên bố thì yêu cầu đưa vào chương trình Đại hội Đảng bất thường hoặc Đại hội 12.
Chúng tôi chờ mong hồi đáp của các đồng chí."
Hết trích
Cái gọi là Hiệp định Thành Đô, cho đến nay, nó vẫn chập chờn như bóng ma trơi trong đời sống chính trị ở nước ta. Đã có một số tài liệu xác định, nó được sinh ra trong một buổi chiều âm u đầu tháng 9 năm 1990, tại thành phố Thành Đô, Trung Quốc. Có văn bản hẳn hoi, nhưng theo ý TQ, phía VN cũng đồng ý dấu nhẹm không bao giờ công bố (chắc là vì trong đó chứa quá nhiều nội dung ý đồ nham hiểm của Trung Quốc). Ngay trong cuốn sách nổi tiếng, lưu hành ‘không chính thức’ nhưng rất rộng rãi trong dân gian của nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Trần Quang Cơ, cũng không thể tìm thấy văn bản bí mật đó.Và cũng chỉ biết các nhân vật chính tham dự hội nghị: về phía Việt Nam có ông Phạm Văn Đồng, ông Đỗ Mười, ông Nguyễn Văn Linh; về phía Trung Quốc có Giang Trạch Dân, Lý Bằng.
XóaCó điều, tuy không thể nói rõ nội dung văn bản đã kí kết, chỉ được gọi chung chung, đó là thỏa thuận về bình thường hóa quan hệ Việt Trung, nhưng Thứ trưởng Trần quang Cơ cũng đã cho biết: Chính ông cựu Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói trong hội nghị Bộ chính trị ĐCSVN (tháng 5-1991): “Sau chuyến đi Thành Đô, tôi vẫn ân hận về thái độ của mình”, ông PVĐ còn nói: “ Mình hớ, mình dại rồi mà còn nói sự nghiệp cách mạng là trên hết… Tôi không nghĩ người lãnh đạo nên làm như vậy”.
Hơn thế nữa, bản thân tác giả Trần Quang Cơ đã nhận xét: “Hội đàm Thành Đô tháng 9 – 1990 hoàn toàn không phải là một thành tựu đối ngoại của ta, trái lại, nó là một sai lầm hết sưc đáng tiếc về đối ngoại. Vì quá nôn nóng cải thiên quan hệ với Trung Quốc, đoàn ta đã hành động một cách vô nguyên tắc, tưởng rằng thỏa thuận như thế sẽ được lòng Bắc Kinh, nhưng trái lại, thỏa thuận Thành Đô đã làm chậm việc giải quyết vấn đề CPC và do đó chậm việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, uy tín quốc tế của ta (VN) bị hoen ố”. Ông Trần Quang Cơ cũng nhấn thêm: “Vấn đề không phải chỉ là bình thường hóa quan hệ, mà là phụ thuộc hóa quan hệ!”
Nguyễn Nguyên Bình
Một vấn đề không mấy phức tạp như việc tưởng niệm, người dân đã và đang tiến hành rất tốt thì không cần phải có pháp luật can thiệp, không cần sự định hướng của pháp luật. Chuyện lạm dụng biểu tình để nổi loạn giờ ngày càng nhiều và tinh vi, thiết nghĩ nhà nước cần có những biện pháp mạnh hơn cho lũ bán nước này, không thể để người ta hiểu nhầm rằng những hành động kia xuất phát từ lương tâm.
Trả lờiXóaNói dối lem lém đúng như lời Đại tá nhà văn Nguyễn Khải viết:" Người Cộng Sản nói dối lem lém, nói dối lì lợm, nói dối không bao giờ biết xấu hổ và không hề run sợ"
XóaNhà văn Alexandre Solzenitsyn nói: "Khi thấy thằng cộng sản nói láo, ta phải đứng lên nói nó nói láo. Nếu ta không có can đảm nói nó nói láo, ta phải đứng lên ra đi không ở lại nghe nó nói láo. Nếu ta không can đảm bỏ đi mà phải ngồi lại nghe, ta sẽ không nói lại những lời nó nói láo với người khác".
XóaMikhail Sergeyevich Gorbachov cựu Tổng bí Thư Đảng Cộng sản Liên Xô nói: Chủ nghĩa Cộng sản sai lầm ngay khi nó “còn trên giấy”. Nó như con quái vật càng ngày càng phình to, không còn cách gì khác là sớm vứt nó đi. "Tôi đã bỏ hơn nửa cuộc đời đấu tranh cho lý tưởng cộng sản, nhưng ngày hôm nay tôi phải đau buồn mà nói rằng cộng sản chỉ biết tuyên truyền và nói láo".
Xóa-Yakolek, Ủy viên Bộ Chính trị cũng cuả Đảng Cộng sản Liên Xô: "Cộng sản là một loài sâu bọ; con mới đẻ nằm lên xác con già, con già nằm lên xác con trẻ. Trong đó có con khỏe nhất, leo lên được chỗ cao nhất. Nhưng để leo lên chỗ cao nhất thì nó dẵm lên xác không biết bao con khác!"
Xóa- Thủ tướng Nga Dmitry Anatolyevich Medvedev: "Tội ác cộng sản không bao giờ hết thời hiệu pháp lý!", "Thật không may, đây là một chế độ đàn áp các quyền cơ bản và tự do và không chỉ đối với người dân của chính mình”.
Đương kim Tổng thống Nga Vladimia Putin:
Xóa"Đừng mong cái triều đại cộng sản gian tà ấy có cơ hội sống lại trên đất nước này khi dân tộc Nga còn tồn tại".
Dễ hiểu rằng, duy trì lịch “tưởng niệm” tại nơi không liên quan mấy đến cuộc chiến tranh Biên giới cũng như hương linh các liệt sỹ, đã phơi bày cái cớ để khuếch trương lực lượng và chửi bới chính quyền của họ. Nếu nói ai là kẻ xúc phạm hương linh các liệt sỹ Biên giới và đáng nhận quả báo thì họ nên xem lại có ứng vào chính mình hay không?Tại sao họ đi tưởng niệm mà như “trình diễn” bằng băng rôn, khẩu hiệu, logo, phù hiệu rồi chụp ảnh, quay phim, quảng cáo rùm beng như “chào mừng sự kiện chính trị” trái ngược với đặc trưng cần có là bày tỏ chân thành, thành kính bằng tâm linh?..
Trả lờiXóaNHẢM NHÍ, NHỐ NHĂNG, NHỐN NHÁO, NHẬP NHÈM, NHẦY NHỤA, NHƠ NHỚP,...đến NHỤC NHÃ!
XóaTheo tôi thì cái việc tưởng niệm này là chuyện mà không nên bàn đến vì nhà nước luôn có chế độ và được tưởng niệm tại các nghĩa trang liệt sĩ...chứ không thể bừa bãi như vậy..nhận thấy việc này dường như là một âm mưu lôi kéo gây rối hơn là việc mà tưởng niệm gì đó..bình thường bảo hô hào mọi người đi tưởng niemẹ thì không phải dễ vậy mà giờ lại nhiệt tình như vậy, có chuyện gì ở đây chăng
Trả lờiXóa“Quan hệ tế nhị”
XóaNhiều năm nay, khác với các cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ được tuyên truyền rầm rộ, thì cuộc chiến tranh Biên giới chống quân TQ xâm lược năm 1979 được dư luận đánh giá là vấn đề tế nhị và nhạy cảm, truyền thông ít được phép nhắc đến.
Từ Hà nội, Nhà văn Phạm Viết Đào một người đã tìm hiểu và bạch hóa nhiều vấn đề “nhạy cảm” trong cuộc chiến tranh Biên giới 1979 với TQ nói với chúng tôi:
Quan hệ VN-TQ có những sự thật lịch sử trong chiến tranh thì có những cái đã không được bạch hóa. Đó có thể do là một chủ trương có từ trên đối với các cơ quan chức năng như tuyên giáo, báo chí… buộc phải im lặng.
Mới đây, GS Vũ Dương Ninh đồng chủ biên cuốn SGK Lịch sử lớp 12 khi trả lời phỏng vấn của VnExpress đã thừa nhận, vào năm 2000, khi thảo luận vấn đề soạn SGK Lịch sử lớp 12 nên viết thế nào về những sự kiện có liên quan đến vấn đề hải đảo và biên giới giữa VN và TQ? Đã có ý kiến chỉ đạo là không viết vì khi đó ta vừa bình thường hóa quan hệ với nước bạn. Vì lý do "quan hệ tế nhị" với nước bạn nên nội dung này bị sửa đi sửa lại và rút bớt rất nhiều. Từ 4 trang xuống chỉ còn lại 11 dòng.
XóaĐất nước Việt Nam luôn nhớ đến công ơn của những anh hùng dân tộc và thường xuyên có những buổi tưởng nhớ đến công lao của những vị anh hùng, chỉ có đám rận chủ chúng không có lòng yêu nước mà chỉ lợi dụng tưởng niệm các anh hùng dân tộc để gây rối trật tự, các con rận chủ hãy chấm rứt ngay những hành vi xuyên tạc này đi.
Trả lờiXóaTrung tướng Nguyễn Trọng Vĩnh:
Xóa"Không biết phía Trung Quốc khéo dỗ dành và hậu đãi thế nào mà Thứ trưởng Vịnh làm quà cho Trung Quốc bằng việc báo với Trung Quốc rằng: “Sẽ kiến quyết xử lý vấn đề tụ tập đông người ở Việt Nam”, ý tức là chúng tôi sẽ đàn áp thẳng tay những người biểu tình chống các “đồng chí”, các “đồng chí” muốn làm gì ngoài biển, trên đất liền cũng được. Thật “trúng với cái bụng” các quan Trung Quốc lâu nay: “Ăn cướp lại bịt miệng nạn nhân không được la làng”.
Trong dịp kỷ niệm 65 năm ngày toàn quốc kháng chiến chống Pháp (23/12/2011), trả lời phóng viên, Trung tướng Phạm Văn Di, Chính uỷ Quân khu 7 nói:
Xóa"Hiện nay nguy cơ mất nước, nguy cơ bị làm nô lệ là có thật và đang tồn tại. Và nếu như không tỉnh táo, không khéo, không xây dựng quân đội mạnh, không xây dựng thế trận quân hậu mạnh, chúng ta có thể bị mất nước, chúng ta có thể bị làm nô lệ ngay khi mà người lính chưa kịp xông trận, ngay khi mà người lính chưa kịp nổ súng".
NGUYEN Co Thach
Xóa“Một thời kỳ Bắc thuộc rất nguy hiểm đã bắt đầu”. Đó là lời xác nhận của một cán bộ cao cấp thuộc Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam, Nguyễn Cơ Thạch, Bộ trưởng Ngoại giao, đã tuyên bố sau Hội nghị Thành Đô, Tứ Xuyên năm 1990.
Tại Hội nghị 2 ngày, 3 và 4 tháng 9 năm 1990, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và phái đoàn của đảng CSVN đã xin cho Việt Nam được làm một khu tự trị trực thuộc chính quyền Trung ương Bắc Kinh.
Phía TQ yêu cầu ta không nhắc đến cuộc xâm lược của họ tháng 2/1979, loại bỏ Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, nhà ngoại giao sắc sảo, sớm cảnh giác với chủ nghĩa bành trướng bá quyền của TQ.
Đất nước Việt Nam luôn nhớ đến công ơn của những anh hùng dân tộc và thường xuyên có những buổi tưởng nhớ đến công lao của những vị anh hùng, chỉ có đám rận chủ chúng không có lòng yêu nước mà chỉ lợi dụng tưởng niệm các anh hùng dân tộc để gây rối trật tự, các con rận chủ hãy chấm rứt ngay những hành vi xuyên tạc này đi.
Trả lờiXóaTheo báo Dân trí cho biết, số đông người VN hiện nay không biết về cuộc chiến Biên giới 1979, cũng như không hề biết rằng Hoàng Sa đã bị Trung Quốc cưỡng chiếm từ năm 1974, vì không có tài liệu chính thống nào nói về việc này. Điều đó đã ảnh hưởng đến ý thức và lòng yêu nước của công dân đối với tổ quốc.
XóaTheo báo Giáo dục, GS Vũ Dương Ninh cho rằng việc chọn lọc các sự kiện thì cuộc đấu tranh bảo vệ biên cương của tổ quốc, cả đất liền và hải đảo, đều là sự kiện rất quan trọng, không thể không nói tới. Sách giáo khoa Lịch sử phải tôn trọng sự thực khách quan này, vì thế cần phải viết các sự kiện đấu tranh bảo vệ biên cương của tổ quốc trong SGK, vì tính khách quan của lịch sử, tính giáo dục truyền thống của sử học và vì yêu cầu, đòi hỏi của xã hội.
XóaVới học sinh, sinh viên từ chỗ không biết sẽ không phân biệt được đúng sai, từ đó các em không chuẩn bị được tinh thần cảnh giác để nhìn nhận đúng nguy cơ và sẵn sàng đứng lên bảo vệ khi đất nước có chiến tranh.
Thầy giáo Vũ Bằng
Mấy cháu nhỏ DLV lại vào đây lại RÁNG NÓI lấy được, không ra gì cả Ú ớ lưởi gỗ lại càng thấy thảm hại.
Trả lờiXóaTướng Trần Độ QDND nói về đảng CSVN:
XóaCó một đội ngũ “lưỡi gỗ” rất đông đảo, chuyên “ngụy biện”, “nói lấy được”, “nói bừa bãi”, “trắng trợn” bất chấp lẽ phải, đạo lý và cả luật pháp, và có lúc dùng nhiều thủ đoạn như "lưu manh".
Đây là hành động thể hiện sự khoan hồng của đất nước ta với hi vọng cảm hóa được các tù nhân đã từng là các đối tượng chống phá, bất mãn, thù đich quyết liệt với chế độ. Với những việc làm này, hi vọng những người từng phạm những tội này sớm hổi cải có suy nghĩ đúng đắn, không đi ngược lại với lợi ích của dân tộc, của toàn thể nhân dân ta, mà quay lại sông có ý nghĩa, ghóp phần xây dựng phát triển xã hội.
Trả lờiXóaBọn mày thôi cái lý luận cùn của chúng mày đi . Biết bọn này đang làm gì không mà nói là đoàn thanh niên cướp vòng hoa ? Đây là hành động biểu tình trá hình của đám này nhắm gây rối tình hình an ninh trật tự . Trong khi hội nghị thưởng đỉnh ASEAN- Mỹ đang diễn ra có những vấn đề nóng liên quan đến biển đông thì chúng không hề bận tâm , trò dởm đời
Trả lờiXóakhi có người phá hoại thì chúng mặc nhiên đổ tội cho công an cộng sản, đoàn thanh niên cộng sản mặc thường phục cướp vòng hoa.nhưng xin hỏi lại đứa viết bài này.các bạn lấy cớ gì để bảo đó là công an, là ng của đoàn thanh niên cướp vòng hoa? khi mà cái đám tưởng niệm kia toàn là con cháu của chế độ VNCH ngụy quyền mà giờ lại di tưởng niệm cho bộ đội cộng sản à.nực cười vãi.lũ đạo đức giả, rân chủ cuội kiểu này đừng có lợi dụng xương máu của các liệt sĩ để làm trò nữa đê
Trả lờiXóaAnh Nam này vừa ngu mà lại ráng nói lấy được! có đọc lời kể của bà Ánh Hồng ở trên không, xem có phải bà là con cháu nguỵ quyền giờ đi tưởng niệm hay bà là nữ văn công đoàn Hải Phòng đã có măt để giúp vui cho các bộ đội ngay trong lúc chiến tranh biên giới . Chắc là lúc đó Anh Nam này chưa sinh. Nếu nói về công trạng thì Anh Nam này không đáng gì cả ngoài việc sủa bậy hôm nay.
XóaVâng, một bài viết thật là hại não, trước khi vào đọc bài viết, mình đã hồi hộp đến nhường nào (vì không biết là sẽ chứng kiến thêm được cái trò gì của mấy anh dâm chủ đây) thì đến khi đọc bài, mình càng muốn phỉ nhổ vào mặt đứa nào viết bài này chừng đó. Nói chung là chẳng có cái mẹ gì đặc sắc cả =)) ngoài mấy lời chúng nó tự sướng ra để nâng bi nhau thì chả thấy cái gì khá.
Trả lờiXóa"Sáng 17/02/2016, tại chân tượng đài Trần Hưng Đạo, bến Bạch Đằng, Q1, Tp HCM diễn ra buổi tưởng niệm của người dân hướng về vong linh các chiến sĩ và dân thường đã ngã xuống ở biên giới phía Bắc 37 năm trước, trong cuộc chiến chống lại kẻ thù Trung Cộng xâm lược." - tao luôn thắc mắc là tại sao có biết bao nhiêu cuộc chiến, nhưng chúng mày không thể tưởng niệm, chúng mày chỉ tưởng niệm mỗi cái vụ có dính dáng đến bọn chó vàng - 3 que VNCH và dính đến bọn Tàu???? Thuyết âm mưu gì đây.
Trả lờiXóaThằng nào ở đây làm ơn ném bằng chứng gì lên, chứng minh cho tao cái vụ có mấy ông thanh niên giật vòng hoa tưởng niệm tao cái. Từ thằng Xuân VN đến cái thằng viết cái bài này trên facebook kia, thằng nào nhảy vào đây đưa được bằng chứng lên tao cho tiền này. Lần sau viết bài, không muốn người ta chửi là ngu thì đưa lên một ít bằng chứng nhé.
Trả lờiXóaVẫn là phong cách viết bài đầy ngu si của thằng Xuân VN, mà nói thật là cái chứng này nó là bệnh chung của bọn dâm chủ và cờ vàng chống cộng hay sao ấy nhở. Thấy đến thằng danlambao làm cũng hoành tráng lắm, rồi đến blog của mấy thằng dâm chủ trong vs ngoài nước, cũng toàn phán mồm và gõ phím, chứ chẳng có cái mẹ gì thực tế cả.
Trả lờiXóa"Thậm chí, táng tận lương tâm, tại Tp HCM, chính quyền nơi đây còn cho an ninh mật vụ sử dụng vũ lực để chặn cửa những người hoạt động, không cho họ ra khỏi nhà tham gia lễ tưởng niệm nói trên. Tuy nhiên, vẫn có vài chục người tổ chức được buổi lễ này." - kinh, mấy bố nhìn đâu cũng ra "mật vụ" thế nhỉ =)) chắc Mẽo phải mời mấy bố về làm cho an ninh bên đó quá.
Trả lờiXóa"Để phá tan không khí trang nghiêm cần có của Lễ tưởng niệm, nhà cầm quyền Tp HCM đã chỉ đạo cho an ninh mật vụ thường phục, cán bộ Đoàn TNCSHCM mặc thường phục trà trộn vào trong đám đông tham gia và sử dụng các biện pháp hèn hạ như: Dùng ô (dù) để che khuất vòng hoa, chen lấn xô đẩy khiêu khích tạo hỗn loạn, dùng vũ lực để cướp băng rôn tưởng niệm." - nói mồm đéo ai tin. Chúng mày đang ném phân vào những người làm dâm chủ đấy hả =))). Sủa không thì con chó nhà tao nó cũng làm được.
Trả lờiXóaNói thật là đọc cái bài kia cũng khá dài, lại thêm cái bài ở link facebook kia nữa...nói chung là nghe 2 đứa chúng mày chém mãi cũng khá mệt. Nhưng cái cuối cùng tao thấy là vẫn chẳng có cái gì chứng minh cho lời chúng mày nói cả.
Trả lờiXóaĐối với lũ dâm chủ, cái gọi "lễ kỷ niệm các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến chống quân Trung Quốc xâm lược năm 1979" gồm các phần thế này: sáng tụ tập nhau đi, vòng hoa có thể thiếu chứ mấy cái băng rôn hô hào bố láo và máy quay phim, chụp ảnh thì đừng có hòng thiếu. Sau đó tụ tập ở một nơi, bắt đầu làm trò tưởng niệm, đặt vòng hoa và thắp hương nữa để cho nó "trông như thật". Cuối cùng là chụp một đống ảnh để về còn báo cáo lấy tiền "hỗ trợ" từ bọn Việt Tân. Nếu kiếm được ông Công an hay cảnh vệ gì đó ở gần mà gây sự nữa thì quá đẹp rồi.
Trả lờiXóa