Thứ Sáu, 7 tháng 2, 2014

Nhân quyền kiểu ...mắm tôm.

  PS : Theo tin mới nhất chúng tôi nhận được qua gia đình của Luật sư Lê Quốc Quân : ông đã tuyệt thực cả tuần nay để phản đối các hành vi vi phạm luật pháp, vi phạm quyền tố cáo, yêu cầu phúc thẩm mà ông gửi tới các cơ quan chứu năng. Hiện tình trạng sức khoẻ của ông đang rất tồi tệ. 
 
  Đại diện Hoa Kỳ tại Liên hiệp quốc, đại sứ Peter Mulrean, tố cáo trước Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc ở Geneva (Thụy Sĩ) rằng Việt Nam vẫn tiếp tục tống giam những người thực thi các nhân quyền căn bản trong đó có quyền tự do ngôn luận và tự do lập hội.

Theo thống kê của Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam có trụ sở tại Pháp, từ đợt kiểm điểm UPR đầu tiên của Hà Nội vào tháng 5/2009 đến giữa năm ngoái, đã có 160 người bị tuyên các bản án tổng cộng lên tới hơn 1000 năm tù vì các điều luật bao gồm 88 ‘tuyên truyền chống phá nhà nước’, 79 ‘âm mưu lật đổ chính quyền’.

Đại diện của Anh và Thụy Điển đồng lên tiếng bày tỏ quan ngại về xu hướng siết chặt kiểm duyệt internet tại Việt Nam hiện nay cùng hàng loạt các vụ bắt giam-sách nhiễu blogger và những công dân mạng.

Đại sứ Thụy Điển Anna Jakenberg Brinck nói kể từ năm 2009 Việt Nam đã dựa vào các điều luật bao quát về an ninh quốc gia để bắt giam hoặc kết án ít nhất 58 người chỉ vì họ dám bày tỏ chính kiến trái nhà nước.

Đại diện của Nhật Bản đề nghị Việt Nam nỗ lực hơn nữa để bảo đảm quyền tự do bày tỏ quan điểm và tự do báo chí.


56 nhận xét:

  1. Thông tin bây giờ chúng ta cũng chưa biết chính xác là như thế nào cả, hiện nay theo tôi thấy có rất nhiều thông tin đưa ra mà không thấy có ở trên một nguồn tin chính xác nào cả, hiện nay thông tin thì nhiều mà chẳng biết thông tin nào là đúng nữa, tốt nhất hiện nay chúng ta vẫn đợi thông tin chính thức xem sao.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đúng là hiện nay thì chẳng biết thông tin nào là chính xác , thông tin nào là bịa đặt nữa cả. Nhiều nơi cứ đưa tin rồi mấy hôm sau lại chẳng thấy có lời nào biện bạch cho mình nữa là sao chứ, chính vì vậy cho nên tốt nhất là chúng ta cứ chờ đợi đã xem thông tin lúc sau là như thế nào là sẽ rõ ngay thôi mà.

      Xóa
    2. Đúng là những lời lẽ ngông cuồng quá đi của cái bọn Hoa KÌ này các bạn à. Lê Quốc Quân tuyệt thực là chuyện có thật đâu mà chúng cứ rum roe thế cả nhỉ. Đây thực chất là một âm mưu của tên Lê Quốc Quân nhằm được sự quan tâm chú ý từ các thế lực thù địch bên ngoài thôi mà

      Xóa
  2. Sứ quán Hoa Kỳlúc 00:46 8 tháng 2, 2014

    Chúng tôi cũng thất vọng về việc Việt Nam ngăn cản xã hội dân sự tham gia vào toàn bộ quá trình UPR.

    Chúng tôi đề xuất với Việt Nam:

    1.Sửa đổi luật an ninh quốc gia mơ hồ được sử dụng để đàn áp các quyền phổ quát, và thả vô điều kiện tất cả các tù nhân chính trị, như Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, Lê Quốc Quân, Điếu Cày và Trần Huỳnh Duy Thức;
    2.Bảo vệ các quyền của người lao động được quốc tế công nhận và tăng cường thực thi luật cấm lao động cưỡng bức; và
    3.Nhanh chóng phê chuẩn và thực thi Công ước Chống Tra tấn

    http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/pr070214.html#.UvT65o0A7aE.facebook

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tôi xin khẳng định với bạn rằng không ở đâu như ở Việt NAm vấn đề nhân quyền luôn được đảm bảo và quan tâm. NHững luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam là điều hoan toàn không thể chấp nhận được. Những kiến nghi của Hoa kì hoàn toàn vô giá trị thôi

      Xóa
  3. Việt Nam là một nước nhân quyền được đảm bảo thực hiện, điều đó đã được bạn bè thế giới kiểm chứng. Việt Nam chúng cử vào hội đồng nhân quyền với số phiếu cao đã chứng minh điều đó. Dù có như thế nào thì vẫn không thể phủ nhận được sự thật về sự phát triển lành mạnh của tự do báo chí và tự do ngôn luận ở Việt Nam. Việc bắt giam những kẻ như Le Quốc Quân là đúng người đúng tội

    Trả lờiXóa
  4. Đúng là những luận điệu xuyên tạc không thể nào chấp nhận được. Có thể nói không ở đâu không ở bất kì quốc gia nào mà vấn đề nhân quyền luôn được tôn trọng và bảo vệ như ở Việt Nam ta, điều đó đã được toàn thể nhân dân trên toàn thế giới công nhận. Dù trang này có xuyên tạc như thế nào đi chăng nữa thì cũng chẳng có ai tin vào đâu

    Trả lờiXóa
  5. Có thể thấy tất cả những năm qua , vấn đề nhân quyền, quyền con người của đất nước ta luôn được đảm bảo. Những gì mà các thế lực lợi dụng để bôi nhọ , nói xấu đất nước ta , chỉ là cái cớ, chỉ là cái để chúng phá hoại đất nước. Nhân quyền của đất nước VIỆT NAM chắc hẳn ai cũng biết đến, quyền con người nó được đảm bảo một cách tuyệt đối

    Trả lờiXóa
  6. Lại lợn Bông Ổi,tiền thưởng tết tiêu hết rồi hả ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. nói chính bản thân mình chắc. lúc nào cũng Mỹ, Mỹ... cho nhiều nên nó bảo gì cũng làm à. Mỹ có là hiệp hội bảo vệ nhân quyền chắc, Mỹ là liên hợp quốc chắc. Việt Nam có luật của Việt Nam, có luật pháp thì phải thực thi. các ông cứ thích vi phạm thì phải tống vào tù thôi. đâu phải là vi phạm nhân quyền, dân quyền gì.

      Xóa
  7. Không biết nhân quyền ở đâu được gọi là mắm tôm đây. Việt Nam là nước luôn tôn trọng vấn đề nhân quyền và điều đó đã được toàn thế giới công nhận. Trong khi đó bạn hãy nhìn về đất nước MỸ mà xem, năm qua có biết bao tai tiếng về vấn đề nhân quyền, vậy mà sao không nghe thấy trang này nói gì cả vậy nhỉ

    Trả lờiXóa
  8. Đừng chửi đổng kiểu thế chứ. Nếu nói là nhân quyền ở Mỹ thì quá chuẩn rồi nhưng ở Việt Nam thì hoàn toàn sai lệch đấy các bạn à. Tôi là người VIệt Nam và thiết nghĩ tất cả mọi người của đất nước ta( trừ những tên rận chủ chuyên đi phá hoại) thì ai ai cũng thấy được rằng vấn đề nhân quyền ở Việt Nam luôn được đảm bảo và quan tâm. Chúng ta luôn tư hào về điều đó

    Trả lờiXóa
  9. tên Lê Quốc Quân này lại bắt đầu giở trò và bắt trước đàn anh của chúng là Cù Huy Hà Vũ hay sao mà không nghiêm chỉnh chấp hành hình phạt tù của mình, không biết ăn năn hối cải về hành động của mình, khi mà không những xã hội mà ngay cả đồng bọn của chúng cũng đã nhận ra hành vi bỉ ổi của hắn trong thời gian còn hoạt động bên ngoài để rồi bây giờ vào tù, vốn đã được pháp luật nhân đạo nhưng hắn còn cố tình tuyệt thực cả tuần để uy hiếp cán bộ nhà tù chứ, hắn đang lợi dụng những kẻ phạm tội chính trị như hắn luôn được sự quan tâm của đồng bọn mà giở trò bỉ ổi

    Trả lờiXóa
  10. Việt Nam luôn đảm bảo vấn đề nhân quyền. Đó là điều mà chúng ta có thể khẳng định. Chúng ta đều biết rằng hiện nay vấn đề nhân quyền đang là vấn đề mà các thế lực thù địch, bọn phản động tập trung vào nhất để xuyên tạc chống phá nhân dân, cách mạng ta. Thử hỏi xem những kẻ phản động đó chúng ta xử lí theo pháp luật đó là điều hết sức bình thường nhằm bảo vệ an ninh trật tự của đất nước thì cớ sao các tổ chức nước ngoài này lại can thiệp vào làm gì

    Trả lờiXóa
  11. Những lời vu khống của phía Hoa Kì thật sự không thể chấp nhận được. Việt nam tiến hành tống giam ai, nguwòi nào thì đều có cơ sở pháp luật đề ra cả chứ. Họ bị tống giam thì ắt họ phải có tội với đất nước, với nhân dân. Đồng thời qua đây chúng ta cũng thấy rõ được âm mưu lợi dụng vấn đề quyền con người để chống phá cách mạng ta. Những cái tên như Lê Quốc Quân, Lê Công Định...họ bị bắt vì chống phá chính quyền ta và do đó chúng mới được bọn Mỹ bảo vệ như vậy chứ

    Trả lờiXóa
  12. Nghe cái tiêu đề này đã thấy chướng tai gai mắt rồi. Vấn đề nhân quyền ở VIệt Nam như thế nào thì người dân chúng ta là người hiểu rõ hơn ai hết. Hiện nay chúng tôi được sống trong một xã hội ổn định và hòa bình như thế này là điều chúng tôi vui mừng lắm rồi. Chứ như THái Lan thì chết giở, chính vì vậy đừng vu khống vấn đề nhân quyền của VIệt Nam nghe chưa

    Trả lờiXóa
  13. Bọn này không biết có phải là người hay là xúc vật mà cứ ngồi đó để nói lung tung chứ.Việt nam luôn là nước đảm bảo dân chủ nhân quyền.Điều này đã được thể hiện với sự kiện việt nam được thế giới bỏ phiếu để trúng cử vào hội đồng nhân quyền của liên hợp quốc.Cứ tưởng đó sẽ là cú đấm mạnh vào mặt đám rận chúng mày chứ ai ngờ mặt chúng mày dày như vậy

    Trả lờiXóa
  14. Tại sao lại dám nói nhân quyền Việt Nam kiểu thế chứ hả tác giả. CHẳng cần ai nói thì chúng ta đều biết rằng vấn đề nhân quyền ở VIệt NAm luôn được Đảng ta hết sức coi trọng và bảo đảm.Điều đó đã được đông đảo nhân dân trong và quốc tế thừa nhận rồi mà. Vậy mà giờ đây chúng lại vụ khống vấn đề nhân quyền của Việt Nam như vậy chứ

    Trả lờiXóa
  15. Xuyen tạc, xuyên tạc đó chính là hai từ chúng ta có thể nói về bài viết trê này của tác giả. Rõ ràng vấn đề nhân quyền của Việt Nam đã và đang được toàn thể nhân dân trên toàn thế giới công nhận và hơn ai hết chúng ta là người Việt NAm. chúng ta càng hiẽu rõ về vấn đề đó, vậy mà đám rận chủ này lại dám xuyen tạc ván đề quyền con người ở VIệt NAm ta như vậy

    Trả lờiXóa
  16. Hài cho những thông tin này quá. Đây là những thông tin hoàn toàn sai sự thật các bạn à. Nếu nói nhân quyền ở MỸ như thế này thì đúng hơn đấy các bạn à. Có thể nói vấn đề nhân quyền ở Việt Nam đang không ngừng được nâng cao, mà thực tiễn cũng đã chứng minh rõ nét khi Việt Nam ta chính thức là thành viên của Hội đồng nhân quyền của Liên HỢp Quốc

    Trả lờiXóa
  17. thử hỏi nếu nhân quyền ở việt nam kiểu mắm muối thì nhân quyền ở mấy cái nước ngoài đó như thế nào nhỉ, mầy cái nước mà khi nào ucngx bảo rằng họ là nhân quyền bậc nhất thế giới đó sẽ ra sao đây, vì thực tế họ chẳng làm được cái gì, Riêng nước Mĩ thì không có tue cách khi so nhân quyền với những nước khác mặc dù họ khi nào cũng bảo rằng nhân quyền ỏ nước họ là nhất, nhân quyền ở nước họ không ai có thể sánh bằng

    Trả lờiXóa
  18. nhân quyền ở nước Mĩ như các bạn có thể thấy đấy, đó là một kiểu nhân quyền giả mạo, không có thật và khiến cho người ta nghi ngờ, không một quốc gia nào không hiểu cái việc nước Mĩ rêu rao nhân quyền ở những nước khác những ngay trong nước họ thì không hề có cái chuyện như thế, những người đang theo nước Mĩ đây hãy suy nghĩ lại đi, vì những gì các bạn làm chẳng giúp cho việt nam tí nào đâu

    Trả lờiXóa
  19. Nhân quyền ở Việt NAM LÀ mắm tôm ư, chủ nhân bào viết này có não không thê, người việt nam mà đi hạ nhục người việt nam nhưu thế à, có hay không đây, đây có thể nói là một cái nhục của người việt nam khi có những người vô tác dụng lại đi chửi bới linh tinh như thế này, không sống ở việt nam thì đừng có mà nói bậy như thế nhé, không có tiếp xúc với cái gọi là nhân quyền đúng nghĩa thì đừng có pahst biểu lộng ngôn như thế

    Trả lờiXóa
  20. không biết so sánh hay sao mà lấy ngay một hình ảnh như thế ra so sánh không biết, mắm tôm là một món ăn truyền thống của Việt Nam đó bạn à, và để có một món mắn tôm được vị thì người dân Việt Nam cũng mất khá nhiều công sức đấy, nó không đơn giản tí nào đâu, và không nên khinh những người dân Việt Nam như thế, họ cũng lao động bằng chính bản thân mình chứ không nhờ cậy ai đâu đấy bạn à

    Trả lờiXóa
  21. Trong thời đại nhiễu loạn thông tin như bây giờ thì quả thật phải nói là chẳng biết thông tin nào là chính xác , thông tin nào là bịa đặt nữa cả. Nhiều nơi cứ đưa tin rồi mấy hôm sau lại chẳng thấy có lời nào biện bạch cho mình nữa là sao chứ, chính vì vậy cho nên tốt nhất là chúng ta cứ chờ đợi đã xem thông tin lúc sau là như thế nào là sẽ rõ ngay thôi mà.

    Trả lờiXóa
  22. Dân chủ, nhân quyền là cái cớ để thế lực thù địch chống phá đất nước Việt Nam, Dân chủ, nhân quyền là một trong những vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch luôn lợi dụng để chống phá Nhà nước chúng ta. Với mục đính là " Diễn biến Hòa Bình" tiến đến lật đổ chính quyền, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, xúi dục các cuộc biểu tình, chống đối chính quyền gây rối an ninh trật tự. Cần phải cảnh giác cao đối với các thế lực thù địch này

    Trả lờiXóa
  23. Luật pháp quốc tế hiện đại đặt chủ quyền quốc gia lên vị trí quan trọng hàng đầu trong quan hệ quốc tế, điều này được thể hiện qua các văn kiện: Điều 2 - Hiến chương Liên Hợp quốc, Tuyên bố về trao trả độc lập cho các nước và dân tộc thuộc địa (1960), Tuyên bố về tính không thể chấp nhận của việc can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác và về việc bảo vệ độc lập, chủ quyền của các nước (1965), Tuyên bố về các nguyên tắc của luật pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên Hợp quốc…

    Trả lờiXóa
  24. Trong tiến trình phát triển, một trong những thành tựu của nhân loại là đưa nhân quyền vào hệ thống pháp luật quốc tế và quốc gia. Một số học giả phương Tây cho rằng, việc pháp điển hóa nhân quyền trong luật quốc tế đã đẩy khái niệm chủ quyền quốc gia xuống thứ yếu. Theo họ, nhân quyền phải được đặt cao hơn chủ quyền. Để đảm bảo nhân quyền cần thiết phải giới hạn, thậm chí xâm phạm chủ quyền.

    Trả lờiXóa
  25. Chỉ đơn cử, sau khi ghi nhận các quyền cá nhân, Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền tại Điều 29 đồng thời quy định rằng, các quyền cá nhân sẽ bị hạn chế nếu điều đó là cần thiết để đảm bảo lợi ích chính đáng về đạo đức, trật tự công cộng và phúc lợi chung xã hội. Như vậy có nghĩa là quyền của cộng đồng phải được đặt cao hơn các quyền của cá nhân. Cực đoan hóa các quyền cá nhân tất yếu dẫn tới vi phạm các quyền của cộng đồng, làm tổn hại lợi ích chung của toàn xã hội

    Trả lờiXóa
  26. Nhân quyền dựa trên nguyên tắc cơ bản là bình đẳng. Khái niệm bình đẳng hiểu theo nghĩa đầy đủ, bao gồm bình đẳng giữa các cá nhân và giữa các quốc gia, dân tộc, vì xét về mặt xã hội, không có cá nhân nào tồn tại ngoiaf quốc gia, dân tộc. Điều đó có nghĩa là, chỉ khi các quốc gia, dân tộc bình đẳng thì các cá nhân của các quốc gia, dân tộc đó mới được tự do, bình đẳng.

    Trả lờiXóa
  27. Về phương diện đối nội, cho dù là những chuẩn mực quốc tế, các quyền con người không mặc nhiên trở thành hiện thực trên thế giới nếu không được thể chế hóa vào pháp luật, chính sách của các quốc gia. Vì thế, chủ quyền quốc gia không làm tổn hại đến nhân quyền, mà ngược lại, là điều kiện để sản sinh ra các công cụ hiện thực hóa nhân quyền.

    Trả lờiXóa
  28. Đó là lý do giải thích tại sao luật pháp quốc tế không chấp nhận hành động xâm phạm chủ quyền với danh nghĩa bảo vệ nhân quyền. Thay vào đó, để thúc đẩy sự hưởng thụ nhân quyền của tất cả thành viên trong “gia đình” nhân loại, Liên hợp quốc sử dụng các giải pháp hợp tác, đối thoại và trợ giúp quốc tế.

    Trả lờiXóa
  29. Bên cạnh việc khẳng định quyền dân tộc tự quyết, các văn kiện quốc tế xác định nghĩa vụ của các quốc gia đối với việc thực hiện quyền này. Trong Tuyên ngôn Vienna và chương trình hành động (25/6/1993) nêu rõ: “Hội nghị Thế giới về nhân quyền công nhận quyền của các dân tộc được tiến hành mọi hành động chính đáng phù hợp với Hiến chương Liên hiệp quốc để thực hiện quyền dân tộc tự quyết không thể tước đoạt của họ. Hội nghị Thế giới về nhân quyền coi việc khước từ quyền dân tộc tự quyết là vi phạm nhân quyền và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện có hiệu quả quyền này.” Đặc biệt Tuyên ngôn Vienna còn nêu rõ: “...việc công nhận trên đây không được coi là cho phép hay khuyến khích hành động nào nhằm chia rẽ hoặc làm tổn hại tới toàn bộ hay một phần sự toàn vẹn lãnh thổ hay sự thống nhất về chính trị của các quốc gia độc lập và có chủ quyền hành động theo nguyên tắc quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc...”

    Trả lờiXóa
  30. Với tinh thần nêu trên trong các văn kiện quốc tế về quyền con người cho thấy việc Mỹ và một số thế lực phương Tây khác viện dẫn các quy định về quyền tự quyết dân tộc, quyền của các dân tộc thiểu số để kích động các khuynh hướng ly khai, tự trị dân tộc ở các nước mà họ coi là thù địch nhằm gây mất ổn định, tiến tới lật đổ chế độ chính trị ở đây là trái với quan điểm chung của cộng đồng thế giới về vấn đề quyền dân tộc tự quyết.

    Trả lờiXóa
  31. Rõ ràng là không thể cho rằng quyền con người là các quyền tự nhiên và đem đặt các quyền đó ra ngoài tiến trình lịch sử xã hội, ra ngoài Nhà nước và pháp luật; mà ngược lại, chính việc thừa nhận quyền con người bắt nguồn từ bản chất con người và có ý nghĩa sống còn đối với đời sống con người đã đặt ra yêu cầu bức thiết phải xây dựng pháp luật và Nhà nước pháp quyền dân chủ để thực hiện các quyền đó. Do vậy không thể chấp nhận việc một số nhà lý luận phương Tây đem đối lập quyền tự nhiên của con người với hệ thống pháp luật và Nhà nước pháp quyền, tách dân chủ, nhân quyền ra khỏi hệ thống pháp luật Nhà nước. Trong Tuyên ngôn Vienna, cộng đồng nhân loại đã khẳng định: “Các quyền con người và các tự do cơ bản là những quyền của mọi người sinh ra đã có; việc thúc đẩy và bảo vệ các quyền đó là trách nhiệm trước tiên của các chính phủ.”

    Trả lờiXóa
  32. quyền con người vừa mang những điểm chung nhưng cũng có những điểm mang tính đặc thù của từng quốc gia. Do đó không thể lấy tiêu chí nhân quyền của một nước nào để áp đặt cho nước khác được. Vì vậy cái gọi là "Báo cáo nhân quyền" của Mỹ đánh giá, phán xét về Việt Nam là hoàn toàn vô lý.

    Trả lờiXóa
  33. Chúng ta thật sự phải có lòng tin chứ. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam luôn thực hiện tốt các chính sách nhằm đảm bảo triệt để quyền tự do dân chủ, bình đẳng dân tộc, tự do tôn giáo của toàn thể nhân dân Việt Nam. Chúng ta sẽ giữ vững ổn định đất nước, đánh thắng giặc để từ đó xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Điều đó đã được quy định cụ thể trong hiến pháp và pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chúng ta hãy cùng vững tin, chúng ta có đầy đủ dân chủ và nhân quyền.

    Trả lờiXóa
  34. Ở Việt Nam cũng như toàn thế giới đều tôn trọng vấn đề nhân quyền. Vấn đề nhân quyền đã được cả cộng đồng thế giới ủng hộ nhiệt tình. Việc Việt Nam trở thành thành viên của hội đồng nhân quyền thế giới đã chứng tỏ cho thế giới thấy Việt Nam luôn thực hiện tốt vấn đề nhân quyền trong xã hội. Thế nhưng các thế lực thù địch cũng luôn lợi dụng vào vấn đề đó để xuyên tạc nói xấu nhà nước ta.

    Trả lờiXóa
  35. Việt Nam là môt thành viên tích cực của Hội đồng Liên Hợp Quốc về việc thực thi quyền con người và đảm bảo nhân quyền, điều này đã được chứng minh qua sự ủng hộ của các nước trong khu vực cũng như toàn thế giới trong cuộc bầu cử vào hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc vừa qua. Nó cũng chính là bằng chứng thuyết phục nhất chống lại những báo cáo sai lệch trong bản báo cáo về Nhân quyền thường niên của Mĩ. Đã đến lúc nước này có cái nhìn đúng đắn hơn về Việt Nam, không theo cái nhìn phiến diện, thiếu khách quan và sai lệch nữa.

    Trả lờiXóa
  36. Vấn đề nhân quyền là vấn đề luôn được coi trọng, nhưng mức độ coi trọng là cao hay thấp ở mỗi quốc gia,mỗi khu vực lại không hề giống nhau. Nhưng mình nhận thấy, nhân quyền ở Việt Nam ta đang thực hiện rất tốt, nhất là khi con người được làm chủ những quyền và nghĩa vụ của mình, còn gì hạnh phúc hơn như thế nữa

    Trả lờiXóa
  37. Mỹ có quyền gì mà định áp dụng cái gọi là Nhân quyền của Mỹ vào Việt Nam cơ chứ, hãy nhìn lại nhân quyền của Mỹ xem, ở Mỹ tuy phát triển, nhưng về sự ổn định, quyền con người thì làm gì bằng được Việt Nam chúng ta cơ chứ, vậy nên tốt nhất Mỹ cứ áp dụng nhân quyền ấy với quốc gia mình thôi nhé, đừng đem đến Việt nam chúng tôi làm gì cả?

    Trả lờiXóa
  38. Vấn đề về nhân quyền là một vấn đề mang tính kéo dài và ảnh hưởng sâu sắc tới mỗi con người. Về vấn đề này, nhân quyền của mỗi quốc gia có cách xử lí khác nhau. Không thể áp đặt của nước này cho nước khác, cậy mình mạnh mà muốn làm gì thì làm như vậy là không được! Muốn nói về nhân quyền trước mấy ông lớn lo cho nhân quyền của chính mình ổn định đi rồi hãy lên mặt với các nước có tính ổn định hơn mình nhằm phá hoại.

    Trả lờiXóa
  39. Nhân quyền hay còn gọi là quyền con người luôn được mỗi quốc gia,mỗi dân tộc quan tâm.Tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng có quan điểm về quyền con người giống nhau.Việt nam là thành viên của hội đồng nhân quyền của liên hợp quốc.Đó là sự ghi nhận xứng đáng của cộng đồng quốc tế về tình hình nhân quyền ở việt nam.Mỹ phải thấy được điều đó trước khi nhận xét về nhân quyền ở việt nam chứ.Đừng có áp đặt cái nhân quyền kiểu Mỹ vào Việt nam nữa.

    Trả lờiXóa
  40. Phải nói là cái báo cáo nhân quyền của nước Mỹ nó cũng giống như những hành động xuyên tạc và bịa đặt của đám rận về dân chủ nhân quyền ở Việt nam.Một quốc gia như Mỹ luôn có những việc làm vi phạm nhân quyền,vậy mà cứ ngồi đó mà nói về nhân quyền của nước khác.Trong khi Việt nam là nước mà quyền con người luôn được đảm bảo và thực hiện một cách tốt nhất.Hãy làm tốt vấn đề nhân quyền của nước mình đi trước khi nói đến nước khác Mỹ ạ

    Trả lờiXóa
  41. Mỹ và các nước phương tây và đồng minh của chúng luôn muống áp đặt vấn đề nhân quyền với Việt Nam , lúc nào cũng thấy chỉ trích Việt Nam về vấn đề nhân quyền trong khi nước họ thì vấn đề nhân quyền không hề được đảm bảo , minh chứng là vấn đề khủng bố , bất ổn xã hội còn hơn Việt Nam rất nhiêu lần

    Trả lờiXóa
  42. Đất nước của chúng ta đã phải trải qua rất nhiều khó khăn gian khổ mới đánh đuổi được lũ giặc ngoại xâm là Pháp và Mỹ thì mới có được cuộc sống độc lập tự do như ngày nay. Chính vì thế theo quan điểm của cộng đồng quốc tế, chúng ta có quyền tự quyết về tự do và tương lai của mình, không phải phụ thuộc vào một nước nào cả. Đó chính là nhân quyền của chúng ta, chứ không phải là do Mỹ hay các nước phương tây áp đặt như những lời cáo buộc của họ

    Trả lờiXóa
  43. Nếu nói về nhân quyền thì chắc gì Mĩ có quyền phán xét Việt Nam, nhân quyền ở Mĩ chắc gì đã hơn được ở Việt Nam. Trên tinh thần thẳng thắn và xây dựng, Việt Nam luôn sẵn sàng đối thoại với các nước còn có những quan điểm khác biệt với Việt Nam trong lĩnh vực quyền con người, trong đó có Mỹ, nhằm tăng cường hiểu biết, thu hẹp sự khác biệt, qua đó nâng cao tính xác thực và khách quan trong những đánh giá về tình hình quyền con người ở Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  44. Đảm bảo quyền con người là trọng tâm trong các chính sách phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam. Những nỗ lực đảm bảo quyền con người của Việt Nam được cộng đồng quốc tế. Tiêu biểu đó là việc Việt Nam đã giành được số phiếu cao trong cuộc bầu cử vào Hội đồng Nhân quyền thế giới. Vì vậy Việt Nam có đủ quyền và khả năng để nói về nhân quyền với các nước. Và hơn thế nữa , nhiều nước trên thế giới còn có thể học tập Việt Nam về nhân quyền để phát triển nhân quyền ở đất nước họ nữa đấy.

    Trả lờiXóa
  45. Với những người có quan điểm khác nhau thì không thể quy kết hay chụp mũ cho chúng ta vi phạm nhân quyền được. Mỗi người mỗi nước có một quan niệm khác nhau, với Mỹ và các nước phương Tây thì là như thế, còn ở Việt Nam thì cũng chưa thấy ai kêu là không có nhân quyền hay là vi phạm tự do dân chủ cả. Tất cả đều tốt đẹp, chỉ có điều Mỹ lại tưởng mình là bá chủ thế giới nên là áp đặt những quan điểm của mình cho Việt Nam. Đây là việc hết sức sai lầm

    Trả lờiXóa
  46. Phải nói là Mỹ luôn mạnh mồm và cũng luôn tự cho mình là những nhà dân chủ nhân quyền đích thực.tuy nhiên thực tế lại hoàn toàn đi ngược lại điều đó.Cái quan điểm mà nước Mỹ cũng như phương tây đưa ra về quyền con người nó có những bất hợp lí cũng như có những cái hoàn toàn khác xa với việt nam.Vậy nên nước Mỹ hãy biết dừng lại ở những lời nói của mình.Đừng có mà nói việt nam vi phạm nhân quyền nữa.

    Trả lờiXóa
  47. Nhân Quyền,là dựa vào nhiều yếu tố để đánh giá,nhưng không có nghĩa là có quyền đánh giá về đất nước khác,họ như thế nào là quyền của họ.Và quan trọng là Nhân quyền phải phù hợp với văn hóa và phù hợp với chế độ.Mĩ chế độ gì và việt nam chế độ gì????hoàn toàn khác nhau nên quan điểm đương nhiên phải khác nhau.Mĩ đã quá sai lầm khi đánh giá nhân quyền của nước khác

    Trả lờiXóa
  48. Không phải là Mỹ sai lầm khi đánh giá nhân quyền của nước khác mà là đang áp đặt nhân quyền của họ lên đất nước khác. Hơn thế nữa, họ luôn luôn bảo đất nước khác không có nhân quyền, đó sẽ là cái cớ tốt nhất để khi có thời cơ họ dễ dàng lợi dụng để nhảy vào hưởng lợi

    Trả lờiXóa
  49. phải nói là họ chưa có tư cách gì để đánh giá nhân quyền của bất cứ một nước nào vì mỗi một quốc gia có một khái niệm, quan niệm riêng về nhân quyền và sẽ có từng cách để áp dụng với công dân nước họ! Mỹ thực sự đã hơi quá khi cứ suốt ngày đi nhận xét về tình hình nhân quyền của các nước khác trong khi ngay chính nước họ thì lại không hề tôn trọng, đảm bảo nhân quyền một chút nào! Mỹ nói riêng và các nước phương Tây nói chung có những quan điểm rất lệch lạc về cái gọi là nhân quyền và thực sự là không đáng để chúng ta quan tâm!

    Trả lờiXóa
  50. Theo tôi thì người Mỹ có quan điểm là nhân quyền giả tạo. Thật đúng là chẳng có gì tốt đẹp mà lúc nào cũng tự cho mình là hơn người rồi lại bày đặt đi dạy đời người khác. Họ đang tự diễn trò cười cho người khác xem mà thôi, khi nào họ cũng vỗ ngực đen đét là họ dân chủ, nhân quyền hơn ai hết nhưng thực sự thì họ làm gì thì ai mà dám nói. Tất cả chỉ là nói láo mà thôi.Họ chỉ lợi dụng dân chủ, nhân quyền để phá hoại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và tận diệt chế độ cộng sản mà thôi.

    Trả lờiXóa
  51. Luật quốc tế về quyền con người được thể hiện trong hàng trăm văn kiện pháp lý quốc tế về vấn đề nhân quyền có hiệu lực toàn cầu hoặc khu vực, bao gồm: các công ước, nghị định thư; các tuyên ngôn, tuyên bố, khuyến nghị, hướng dẫn... Trong đó Hiến chương Liên hiệp quốc, Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền, Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR) là những văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng, đã thiết lập một hệ thống chuẩn mực pháp lý quốc tế cơ bản trên lĩnh vực quyền con người. Ngoài ra, Tuyên bố Têhêran (của Hội nghị nhân quyền thế giới năm 1968) và Tuyên bố Viên và chương trình hành động (của Hội nghị nhân quyền thế giới năm 1993) đã đưa ra nhiều quan điểm chung của cộng đồng thế giới về nhân quyền. Các công ước, tuyên ngôn, tuyên bố quốc tế nêu trên không chỉ là quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ, thúc đẩy các quyền và tự do căn bản của con người, mà nó còn phản ánh nhận thức chung của cộng đồng nhân loại về vấn đề nhân quyền.

    Trả lờiXóa
  52. quyền con người thì không phải hiểu sâu xa đó là cái bình thường nhất mà bạn có thể sống được trên trái đất này và cái quyền đó phải nằm trong quy phạm pháp luật và được pháp luật điều chỉnh,chứ không phải pháp luật của một nước vi phạm nhân quyền này nọ như Mỹ hay áp đặt vào Việt Nam,thường thì Mỹ hay nói nước khác nhưng bản thân nước cái tính mạng người dân còn chưa an toàn huống gì nhân quyền

    Trả lờiXóa