Một loạt các luật sư ký đơn gửi Chủ tịch Trương Tấn Sang và các cơ quan liên quan kiến nghị hoãn thi hành án tử hình với tử tù Lê Văn Mạnh để "tránh hàm oan người vô tội".
Hiện đã có quyết định của Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc thi hành án tử hình đối với ông Lê Văn Mạnh, người bị kết tội giết người, hiếp dâm trẻ em và cướp tài sản, vào ngày 26/10.
Trong thư đề nghị hoãn thi hành án các luật sư Trần Vũ Hải, Nguyễn Hà Luân, Lê Văn Luân, Trần Thu Nam, Nguyễn Thị Huệ và Hà Minh Tú viết hôm 22/10:
"Chúng tôi nhận thấy trong các bản án sơ thẩm cũng như phúc thẩm không có chứng cứ nào khác ngoài lời nhận tội của bị cáo, mà chính bị cáo phủ nhận toàn bộ tại phiên tòa.
Điều này đã vi phạm quỵ định tại khoản 2 điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003:
"Không được dùng lời nhận tội của bị can, bị án làm chứng cứ duy nhất để kết tội".
Bà Nguyễn Thị Việt, mẹ của tử tù, nói trong một video trên YouTube rằng con bà bị đưa đi trái phép và bị hành hung trong quá trình hỏi cung ở Thanh Hóa:
"Bắt con tôi là không có lệnh bắt, không có giấy triệu tập, áp giải con tôi xuống đánh, ép cung bắt con tôi phải nhận.
"Nó sợ chết, đánh nó ngất đi sống lại, tát nước vào mặt nó nó tỉnh lại bắt đầu thòng lòng cổ treo nó lên đánh tiếp, nó sợ chết nó phải nhận."
Các luật sư cũng nói bà Việt và bà Lê Thị Nhài, chị gái của ông Mạnh, "là những người biết rõ Mạnh có bằng chứng ngoại phạm và xác nhận Mạnh không có mặt tại hiện trường khi xảy ra vụ án" nhưng các bản án sơ thẩm và phúc thẩm cuối cùng "đều không đề cập tới những lời khai có lợi này cho bị cáo".
BBC Tiếng Việt t
Hiện đã có quyết định của Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc thi hành án tử hình đối với ông Lê Văn Mạnh, người bị kết tội giết người, hiếp dâm trẻ em và cướp tài sản, vào ngày 26/10.
Trong thư đề nghị hoãn thi hành án các luật sư Trần Vũ Hải, Nguyễn Hà Luân, Lê Văn Luân, Trần Thu Nam, Nguyễn Thị Huệ và Hà Minh Tú viết hôm 22/10:
"Chúng tôi nhận thấy trong các bản án sơ thẩm cũng như phúc thẩm không có chứng cứ nào khác ngoài lời nhận tội của bị cáo, mà chính bị cáo phủ nhận toàn bộ tại phiên tòa.
Điều này đã vi phạm quỵ định tại khoản 2 điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003:
"Không được dùng lời nhận tội của bị can, bị án làm chứng cứ duy nhất để kết tội".
Bà Nguyễn Thị Việt, mẹ của tử tù, nói trong một video trên YouTube rằng con bà bị đưa đi trái phép và bị hành hung trong quá trình hỏi cung ở Thanh Hóa:
"Bắt con tôi là không có lệnh bắt, không có giấy triệu tập, áp giải con tôi xuống đánh, ép cung bắt con tôi phải nhận.
"Nó sợ chết, đánh nó ngất đi sống lại, tát nước vào mặt nó nó tỉnh lại bắt đầu thòng lòng cổ treo nó lên đánh tiếp, nó sợ chết nó phải nhận."
Các luật sư cũng nói bà Việt và bà Lê Thị Nhài, chị gái của ông Mạnh, "là những người biết rõ Mạnh có bằng chứng ngoại phạm và xác nhận Mạnh không có mặt tại hiện trường khi xảy ra vụ án" nhưng các bản án sơ thẩm và phúc thẩm cuối cùng "đều không đề cập tới những lời khai có lợi này cho bị cáo".
BBC Tiếng Việt t
Nghe bà Việt kể mà cứ như là tra khảo thời trung cổ vậy, thiết nghĩ rằng hoàn toàn không có việc như bà nói, đặc biệt là cía đoạn bắt đầu vào thòng lọng cổ treo nó lên, thế có mà chết con nhà người ta rồi chứ còn ở đấy mà chịu xử án à. Hơn nữa việc người thân là chị gái ông Mạnh đưa ra khẳng định cũng khó có thể làm căn cứ bởi lẽ dù sao cũng là chị em, bảo vệ nhau là lẽ tất yếu.
Trả lờiXóaNếu lấy lời khai của mẹ và chị của Nguyễn Văn Mạnh làm bằng chứng ngoại phạm cũng chẳng khách quan, thử nghĩ xem trên đời có người mẹ người chị nào muốn người thân mình chết không. Ở đây có thể người thân nạn nhân vì muốn cứu Nguyễn Văn Mạnh mà đưa ra bằng chứng giả. Mấy cái ông luật sư vớ vẩn chả biết đúng sai gì cả cứ bào chữa, kêu oan cho người ta. Các ông trước khi làm hãy nghĩ đến lương tâm của mình đã.
Trả lờiXóa