Trang tin đã thu lượm được nhiều thông tin từ việc phỏng vấn, nói chuyện và lượm lặt trên facebook của nhiều cá nhân, trong đó đa số là các nhân sỹ trí thức, nhiều người yêu nước từng tham gia biểu tình chống xâm lược của Trung quốc. Qua đó để đưa lên công luận rõ về những hành vi vô công dồi nghề của chính quyền, của công an các cấp địa phương - họ vì thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết nhưng cố tình vi phạm pháp luật, vi phạm quyền tự do của công dân liên tục trong thời gian gần đây.
Cụ Lê Hiền Đức, một cựu cán bộ an ninh hiện đã 82 tuổi cho biết qua các kênh truyền thông, mạng xã hội : " chúng nó cho gần hai chục đứa an ninh, dân phòng...cùng vài cán bộ phường bao vây nhà tôi, cản trở tôi đi lại, ra khỏi nhà. Cán bộ phường thì nói Cụ ở nhà kẻo ảnh hưởng đến sức khỏe ...".
Một blogger có tên Lê Dũng cho biết : " thứ 7 tôi vẫn đi làm, chiều thấy bà hàng xóm gọi điện bảo : có mấy đứa công an phường, cả thằng Thành an ninh quận Hà đông với hai đứa thay nhau vào ngó cổng nhà bác, chắc lại sắp có biểu tình chủ nhật hả bác ?... an ninh quận tối 10 giờ đêm còn gọi điện hỏi mai bác có chương trình đi đâu không..."
Một blogger khác có tên Nguyễn Tường Thụy cho hay : "có 4 đứa đến gác cổng nhà tôi, ngày ngoài đường nhựa, không vào nhà, cứ thập thò như đám nghiện quanh khu dân cư nom rất phản cảm."
Blogger Người Buôn Gió cho biết : " thứ 7 anh phải đi khỏi nhà vì có vài tên ăn mặc rất giống xã hội đen cứ đến loanh quanh gần khu nhà."
Một chị giám đốc doanh nghiệp khu Ba Đình tên là Thanh cho biết : " ba thằng an ninh cứ đi theo chị, cả đi chợ nó cũng cứ đi theo, chị đi ra Nhà hát Lớn biểu tình cùng các nhân sỹ trí thức nó cũng cứ lẽo đẽo đi theo, không cản, không dám hỏi han gì nhưng cứ đi thế nhìn rất buồn cười".
Một Bác sỹ có tên là Thu cho hay : " mình năm ngoái đi biểu tình vài lần, từ đó nó cho công an phường theo dõi, mấy đứa an ninh thì cứ theo dõi quanh nhà, hôm qua bị ốm không đi đâu được, ra chợ mua đồ ăn về bỏ tủ lạnh, về đến nhà thì có bốn năm đứa và hai cán bộ phường đến nhà, chả có câu chuyện gì chỉ bảo chị không nên đi ra trung tâm biểu tình chống Trung quốc làm ảnh hưởng quan hệ ..."
Những người như TS Xuân Diện hay ông Quang A thì lúc nào cũng có vài an ninh trẻ cứ đến đầu nhà ngồi lê cắn hạt dưa theo dõi vào những dịp thứ 7, thậm chí cả tuần.
Riêng hai vợ chồng bà cụ Trâm còng ở ngõ Chùa Liên Phái thì bị nhóm 5 đứa côn đồ bao vây nhà, chặn cửa từ hôm thứ 6, cụ Trâm ở nhà sáng chủ nhật biết bà con biểu tình nên cứ ở trong nhà hô khẩu hiệu : đả đảo Trung quốc xâm lược. Hàng xóm còn sang bảo mấy đứa côn đồ : để cụ hô, chúng mày ở đâu cứ đến đây chặn nhà người ta là sao ?
Còn nhiều trường hợp nữa mà chúng tôi đang sưu tầm trên mạng xã hội, lấy số điện thoại của họ để đăng lên mạng nếu họn đồng ý.
Qua những câu chuyện trên, chúng tôi thấy rằng công luận cần lên tiếng qua báo chí, để các lãnh đạo công an đứng đầu là ông Đại Quang - hãy chấm dứt những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quyền con người của các công dân. Những hành vi cản trở người yêu nước thể hiện tình cảm, tiếng nói chống lại sự xâm lược của Trung quốc là hành vi tiếp tay cho Việt gian bán nước, cũng có thể là hành vi phản quốc !
Ông Trần Đại Quang và các cán bộ các cấp cần hiểu rõ điều này, chỉ đạo cho các nhân viên địa phương chấm dứt ngay những hành vi nêu trên.
ong Tran Dai Quang sau nay co huu khong? Co ai song ma khong chet khong?
Trả lờiXóaThuc ra la Cong an con lam duoc nhu vay, boi vi so luong nguoi di bieu tinh chua dong. Nhung neu chi can co khoang ngan nguoi hay di bieu tinh thi Cong an se khong co du nguoi de "theo duoi" nhu vay duoc.
Trả lờiXóaVa ban than nhung nguoi cong an phai lam viec do cung cha vui thu gi dau, ong anh ho cua toi cung la 1 trung ta Cong an quan Ba Dinh, ngay di nhu vay, nhung dem ve lai keu ca chan nan voi vo con.
BỆNH TÂM THẦN CHÍNH TRỊ
Trả lờiXóa(theo vietnamngayve.blogspot.com)
Bệnh Tâm thần chính trị hay còn gọi là hoảng loạn tâm thần ở Việt Nam hiện nay có chiều hướng gia tăng. Bệnh này có biểu hiện lây lan rất nhanh qua đường Internet hoặc đường Hàng Khay, Bờ Hồ hay Tràng Thi.., Bệnh nhân thường là một đám người tự cho mình là trí thức yêu nước. Lạ lùng là họ yêu nước đến dã man, yêu say đắm đến cuồng dại. Bác sĩ Beo cho rằng đó là bệnh rân chủ, Bác sĩ Khoằm cho đó là bệnh bã đậu thần kinh chính trị. Dân gian lại gọi là bệnh cơ hội chính trị, đầu cơ chính trị.v.v..
Dưới góc nhìn chuyên khoa, các bác sĩ chuyên trị bệnh tâm thần chính trị cho rằng người mắc bệnh này có thể hiểu là côn đồ chính trị. Hai chữ côn đồ có thể chưa thể lột tả hết và chân thực về bệnh này. Có thể kể ra một vài cái ca tiêu biểu nhất, khó chữa nhất. Đó là trường hợp của Chi chẹo, Diện sĩ, Vinh sàm (Ba sàm), Đức (Hót gơ dở hơi – còn gọi là Đực Hiến), Bích ngầu, Hằng máu.v.v..
Trên thế giới, bệnh này không hiếm gặp và các bệnh nhân đều được coi là súc vật vì các hành vi được điều khiển bởi não trạng vô đạo đức, vô luân. Có thể thấy các bệnh nhân này là một bầy hổ lốn thuộc đủ các thành phần xã hội khác nhau. Sự khác biệt thì nhiều lắm. Nhưng ai cũng thấy họ giống nhau ở những điểm chủ yếu sau:
- Tự cho mình là trí thức, thậm chí là siêu trí thức.
- Tự cho mình sứ mạng cao cả là đấu tranh vì rân chủ, và gọi nhau là anh em rân chủ;
- Rất thích tạo ra tai nạn với chính quyền (Kiểu người đốt đền) để được nổi tiếng;
- Rất thích trục lợi trên lưng nông dân để kiếm chác (Bằng cách lập quỹ) dưới mác vì dân oan hay từ thiện. Có thể kể đến trường hợp của 2 bệnh nhân Vinh và Diện.
- Thường có biểu hiện bầy đàn vào các ngày nghỉ, ở những nơi công cộng (Đặc biệt là Hồ Gươm) hoặc ở trụ sở của một số cơ quan Nhà nước.
- Mắc chứng nan y. Chứng nan y phổ biến nhất là Vĩ cuồng và rối loạn hoảng sợ. Cả 2 bệnh này đều cực khó chữa vì đều liên quan đến não trạng và tâm trạng. Ví dụ trường hợp của Nguyễn Tiến Trung, Cù Huy Hà Vũ hay Phương Bích.
Hôm nay, Bác sĩ chỉ nói về chứng rối loạn hoảng sợ của bọn này thôi.
LIKE!!!
Xóa1. Vì sao gọi là rối loạn hoảng sợ?
Trả lờiXóaRối loạn hoảng sợ hay còn gọi là Hoảng loạn tâm thần, tâm thần chính chị. Theo định nghĩa trên Wikipedia, thì “Rối loạn hoảng sợ được đặc trưng bởi các cơn hoảng sợ có tính chất kịch phát, xuất hiện đột ngột, sợ hãi vô cùng mạnh mẽ. Bệnh nhân có cảm tưởng sắp chết, cho rằng mình bị nhồi máu cơ tim, bị phát điên hoặc mất kiểm soát bản thân”. Rối loạn hoảng sợ là một bệnh tâm thần chính trị khá phổ biến. Tỷ lệ bệnh trong dân chúng là 1,6%. Phụ nữ có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nam. Nhóm tuổi có tỷ lệ bệnh cao nhất là 25 - 45, tuy nhiên bệnh có thể gặp ở cả những người có tuổi cao hơn nhóm tuổi trên.
Quan sát các hành vi của chúng ngoài xã hội, hay trên Nét người ta dễ nhìn thấy sự hoảng sợ ngập tràn trong tâm tưởng của chúng với biểu hiện hết sức mạnh mẽ. Đọc những “Rác Phẩm” của chúng trên các Blog mang danh rân chủ, ta có cảm tưởng chúng chết đến nơi bởi các nguyên nhân bên ngoài, đặc biệt là các nguyên nhân có nguồn gốc công an. Đi đâu, làm gì chúng cũng sợ. Ví dụ:
- Ra đường mắt trước mắt sau, thấy ai cũng như đang theo dõi mình. Về nhà giật tít trên Blog: có ít nhất là 4 công an theo dõi, có 5 công an giả dạng.
- Gây rối trật tự, bị mời về đồn giải quyết trheo pháp luật hiện hành. Chúng lo là công an sắp đem đi thủ tiêu. Hẳn các bạn còn nhớ bệnh nhân có tên Lê Hiền Đức phát bệnh khi đến sở 4T Hà Nội. Bệnh nhân đập phá và tè ra phòng làm việc của sở. Khi nhân viên chỉ cho bệnh nhân phòng WC, mụ la lên rằng, vào nhà vệ sinh để công an thủ tiêu à?
- Viết lách vu cáo, bậy bạ, thổi phồng, bóp méo sự thật, có người thấy chướng tai gai mắt viết đập lại, chúng liền cho là công an văn hóa.
- Máy tính của chúng bị virus, chúng cho là công an mạng phá.
- Làm chuyện chướng tai gai mắt, người ta đến tận nơi làm để nói chuyện phải quấy, thì cho là công an thuê côn đồ trấn áp tinh thần.
- Gây thù chuốc oán với hàng xóm, bị chửi rủa, ném cứt rác vào nhà. Chúng lai lu loa lên là công an giả danh côn đồ, thuê côn đồ.
- Đụng xe ngoài đường, nổi máu hung hăng, nhằm thằng hung hãn, nó oánh cho vỡ mõm, chúng cho là công an cải trang gây sự.
- Đi đường phóng nhanh, vượt ẩu, đi sai luật, dính tai nạn giao thông, chúng bảo là công an cài bẫy triệt hạ.
- Ăn uống bậy bạ trúng gió, ói mửa, thì cho là công an bỏ thuốc độc vào thức ăn. Đi bơi bị chuột rút chết đuối, chúng kết luận luôn là công an lặn xuống kéo chân. Mắc chứng nan y, chữa không qua khỏi, là công an rút ống thở.
Đặc trưng của bệnh nhân loại này là thường đổ mọi tội lỗi lên đầu các cơ quan công an. Chúng cho rằng chỉ có ra đường bị sét đánh mới không phải bởi công an mà thôi.
Về nguyên nhân: bệnh hoảng sợ là do rối loạn hệ thống thần kinh giao cảm, rối loạn hệ GABA. Nhưng nguyên nhân rõ ràng nhất là do ham muốn tiền bạc và quyền lực đến tột độ, dẫn đến rối loạn thông khí, tăng nồng độ CO2 trong máu.
2. Các triệu chứng của cơn hoảng sợ
Trả lờiXóaCơn hoảng sợ kịch phát có một giai đoạn sợ hãi, hoặc cố tình sợ hãi rất mạnh mẽ với một số triệu chứng xuất hiện và phát triển nhanh chóng trong khoảng 10 phút đến khi nào mất trí nhớ mới thôi.
- Một số bài viết của bệnh nhân có tính la làng, vu cáo, ăn vạ kiểu chí phèo làng Vũ Đại, làng Tiên Lãng, làng Văn Giang hay nhiều hơn. Trong khi đó mạch nhanh trên 100 lần/phút, có thể tăng đến 160 lần/phút. Bệnh nhân đánh trống ngực dữ dội (cảm thấy vỡ tung lồng ngực). Biểu hiện bên ngoài là chờ đợi và hả hê. Có thể kể đến trường hợp của Hot girl Lê Hiền Đức.
- Bệnh nhân có biểu hiện soi mói các sự kiện chính trị của đất nước hoặc các sơ hở của các cấp chính quyền hay các nhà lãnh đạo, nhất là những sơ hở của cơ quan công an. Đó là trường hợp của Đạo Viết Phàm, hay còn gọi là Thánh Đào, Đào thìn tỵ ngọ nguậy.
- Tỏ ra rất nhạy cảm với từ “Dân oan”, từ “bắt”, “Gây rối”, nhất là từ “Biểu tình yêu nước”. Vì thế bệnh nhân thường có cảm giác nghẹt thở như bị ai bóp cổ gây khó thở, thiếu không khí. Bệnh nhân có biểu hiện tập trung ở mức độ cao có thể kể đến trường hợp của Diện háng nôm với mấy khúc xương trâu Văn Giang.
- Giải thể thực tế hoặc giải thể nhân cách nghĩa là bệnh nhân không còn cảm nhận đúng về thế giới xung quanh và bản thân trong khi lên cơn hoảng sợ. Chính vì thế mà bệnh nhân thường viết hoặc trả lời BBC, RFA…những điều xằng bậy đến mức không tưởng. Tuy nhiên, y học hiện đại vẫn chưa rõ vì sao sau khi trả lời các báo chí thế giới, bệnh nhân lại tỏ ra khoái chí đến thế.
- Sợ mất kiểm soát và phát điên, bệnh nhân cho rằng mình chết đến nơi rồi. Kèm với đó là cảm giác chết lặng, khi không được thỏa mãn các yêu sách với chính quyền. Có trường hợp, bệnh nhân có biểu hiện muốn nướng mình trên ngọn lửa. Đó là trường hợp của Bùi Thị Minh Hằng, hay còn gọi là Hằng máu.
Cơn hoảng sợ có thể phối hợp (hoặc không) với ám ảnh sợ khoảng trống. Bệnh nhân sợ những nơi có khoảng trống rộng, những nơi xa lạ, không có chỗ thoát hoặc không có người giúp đỡ bệnh nhân. Ví dụ bệnh nhân sợ đi ra chợ, đi ra phố, sợ đi qua cầu một mình, sợ đến sở 4T một mình. Do đó, có thể thấy một Tiến sĩ, nhưng không dám đi 1 mình mà phải cầu viện một Luật sư và một bà già 81 tuổi đi cùng.
3. Điều trị
Trả lờiXóaĐây là một bệnh chữa được bằng các thuốc chống trầm cảm và thuốc giải lo âu. Mục đích điều trị là cắt cơn hoảng sợ, chống tái phát cơn hoảng sợ, điều trị các lo âu, ám ảnh. Bệnh nhân cần được điều trị nội trú khi cơn hoảng sợ kịch phát xuất hiện dày.
Thường sau 8 tuần dùng thuốc cơn hoảng sợ không xuất hiện trở lại nữa, nhưng để chống tái phát thì thời gian dùng thuốc kéo dài. Đi kèm với giai đoạn điều trị, các bệnh nhân thường tự sướng và hay thủ dâm chính trị với nhau thông qua một công cụ kết nối là Blog.
Thực tế là, sau khi được các bác sĩ tận tình cứu chữa, nhiều bệnh nhân không khỏi hẳn và có biểu hiện mất kiểm sóat, đòi tự nướng bằng xăng sau khi được điều trị nội trú tại Lộc Hà. Đó là trường hợp của Bùi Thị Minh Hằng. Các bác sĩ thống nhất cho rằng, đây là một ca bệnh khó chữa. Sự hoảng loạn của bệnh nhân tới mức hung hăng, lú lẫn, điên cuồng chống lại cả bố mẹ, anh chị em, dân tộc mà biểu hiện cao nhất là lập đàn để cầu cho Trung Quốc đánh chiếm dân tộc, đất nước mình.
4. Lời khuyên thầy thuốc
Đây là một bệnh có thể chữa được bằng các thuốc chống trầm cảm và thuốc giải lo âu với một môi trường xã hội lành mạnh. Việc lựa chọn thuốc nào cho hợp với từng bệnh nhân là yếu tố quyết định đến kết quả điều trị.
Khi bệnh nhân có những cơn hoảng sợ xuất hiện với nhũng triệu chứng như ngộp thở, tim đập nhanh, đau tức vùng ngực trái, có cảm giác sắp bị người khác giết chết, cảm giác phát điên… rất giống với bệnh nhồi máu cơ tim. Bệnh nhân cần được đưa đến các cơ sở phục hồi não trạng chuyên sâu về tâm thần để khám và điều trị.
Lâm Trực
Các nguồn tin nêu trên nếu có thật thì đúng là khó chấp nhận nhưng chỉ là những nguồn tin chẳng có một chút gì chứng tỏ đó là có thực hay không cả,nếu đó chỉ là những câu chuyện bịa đặt để phỉ báng ngành công an thì chúng ta lại nhìn nhận sai lầm về những chiến sỹ công an.Nếu có thì cũng có thể là trường hợp hiếm gặp và người ta lại cường điệu nó lên mà thôi.
Trả lờiXóa