Việc bộ y tế dấu dịch vô tình đá khiến hàng trăm trẻ khác vào viện với các bệnh khác lại bị nhiễm sởi vì không biết mà đề khòng. Đây là chuyện tày trời, thân nhân của những trẻ em chết vì sởi có thể khởi kiện bộ y tế để đòi quyền lợi cho con trẻ và gia đình mình.
Việc mua sắm, bảo quản trang thiết bị y tế dự phòng bằng tiền ngan sách sau đó phá hỏng, không bảo quản tài sản Quốc gia như dưới đây thì bộ công an có thẻ khởi tố vụ án, điều tra và truy tố các tập thể cá nhân thuộc bộ y tế liên quan đến vụ này.
Cuối cùng, Quốc hội và chính phủ Việt nam chịu trách nhiệm về hàng trăm cái chết của trẻ em do nhiễm dịch sởi mà không được cứu chữa kịp thời. Họ phải chịu trách nhiệm viwf đã sử dụng một bộ máy nhân sự yếu kém, vô trách nhiệm, vô lương tâm như bộ y tế.
Bộ Y tế cấp máy thở hỏng cho BV Bạch Mai chống sởi
Bệnh viện Bạch Mai vừa nhận 10 máy thở được Bộ Y tế hỗ trợ (không thu tiền) nhưng theo các kỹ sư của BV, 10 máy đều hỏng cảm biến và ắc quy.
Máy hỗ trợ chưa dùng đã hỏng
Mới đây, Bộ Y tế cấp không thu tiền 30 máy thở (từ nguồn dự trữ quốc gia để phục vụ công tác phòng chống dịch và nhu cầu khám chữa bệnh) cho 4 bệnh viện gồm Nhi Trung ương, Bạch Mai, Xanh Pôn và Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Đây thực sự là tin vui đối với các bệnh viện trong tình trạng quá tải bệnh nhân, đặc biệt là các bệnh nhi mắc bệnh sởi và các bệnh hô hấp.
Tuy nhiên, khi niềm vui chưa được hưởng thì các bệnh nhân lại phải đón một tin buồn từ chính các máy hỗ trợ miễn phí trên.
Cụ thể, tối ngày 16/4, Bệnh viện Bạch Mai nhận được 10 chiếc máy thở từ Bộ Y tế, trong đó có 2 máy thở chức năng trung bình và 8 máy thở chức năng cao. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra, các kỹ sư cho biết tất cả các máy đều bị hỏng sen sơ cảm biến và ắc quy.
Đã vậy, trong số 10 máy này có 4 máy bị hỏng nguồn và 2 máy bị hỏng màn hình.
Theo các kỹ sư của bệnh viện Bạch Mai, họ sẽ cố gắng để sửa các máy trên để đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, dù có sửa được thì 2 máy thở chức năng trung bình rất khó sử dụng, vì đây là các máy thở đời cũ, khó sử dụng.
Trả lời báo chí về vấn đề này, ông Nguyễn Ngọc Hiền, Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, đối với các máy để lâu không sử dụng, ắc quy hỏng thì chỉ cần thay ắc quy vào là có thể sử dụng được. Còn đối với các sen sơ glusi thì cũng phải thay.
“Trước mắt là phải đi mua những thứ đó, chúng tôi hy vọng là sẽ sửa được”, ông Hiền cho biết.
Cấp tiền và thêm máy thở để đối phó với sởi
Ngày 17/4, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định về việc xuất cấp trang thiết bị dự trữ quốc gia và bổ sung kinh phí cho Bộ Y tế.
Theo đó, Bộ Y tế xuất cấp (không thu tiền) 12 máy thở chức năng cao thuộc hàng dự trữ quốc gia để trang bị cho 3 bệnh viện là: Bệnh viện Nhi Trung ương 4 máy; Bệnh viện Thanh Nhàn 4 máy; Bệnh viện Đống Đa 4 máy. Những máy này được cấp nhằm phục vụ công tác cấp cứu, điều trị người mắc dịch bệnh và phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân. Việc xuất cấp và quản lý số máy thở nêu trên thực hiện theo quy định hiện hành.
Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ cũng quyết định bổ sung 80,875 tỷ đồng cho Bộ Y tế từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2014 để mua sắm một số trang thiết bị cho: Bệnh viện Bạch mai, Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương và mua thuốc Gamaglobulin phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh.
Bộ Y tế chịu trách nhiệm về số liệu báo cáo, quản lý và sử dụng số kinh phí trên triệt để tiết kiệm và theo đúng quy định.
Cơ chế, chính sách cho công tác phòng chống dịch sởi (điều trị dự phòng bằng thuốc Gamaglobulin và chế độ phụ cấp phòng chống dịch), thực hiện như đề nghị của Bộ Y tế tại công văn số 1977/BYT-KHTC. Bộ Y tế phối hợp với Bộ Tài chính triển khai thực hiện.
Theo Kiến thức
Mới đây, Bộ Y tế cấp không thu tiền 30 máy thở (từ nguồn dự trữ quốc gia để phục vụ công tác phòng chống dịch và nhu cầu khám chữa bệnh) cho 4 bệnh viện gồm Nhi Trung ương, Bạch Mai, Xanh Pôn và Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Đây thực sự là tin vui đối với các bệnh viện trong tình trạng quá tải bệnh nhân, đặc biệt là các bệnh nhi mắc bệnh sởi và các bệnh hô hấp.
10 máy thở Bệnh viện Bạch Mai nhận được từ Bộ Y tế đều bị hỏng cảm biến và ắc quy |
Tuy nhiên, khi niềm vui chưa được hưởng thì các bệnh nhân lại phải đón một tin buồn từ chính các máy hỗ trợ miễn phí trên.
Cụ thể, tối ngày 16/4, Bệnh viện Bạch Mai nhận được 10 chiếc máy thở từ Bộ Y tế, trong đó có 2 máy thở chức năng trung bình và 8 máy thở chức năng cao. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra, các kỹ sư cho biết tất cả các máy đều bị hỏng sen sơ cảm biến và ắc quy.
Đã vậy, trong số 10 máy này có 4 máy bị hỏng nguồn và 2 máy bị hỏng màn hình.
Trong số các máy Bệnh viện nhận được có 2 máy hỏng màn hình |
Trả lời báo chí về vấn đề này, ông Nguyễn Ngọc Hiền, Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, đối với các máy để lâu không sử dụng, ắc quy hỏng thì chỉ cần thay ắc quy vào là có thể sử dụng được. Còn đối với các sen sơ glusi thì cũng phải thay.
“Trước mắt là phải đi mua những thứ đó, chúng tôi hy vọng là sẽ sửa được”, ông Hiền cho biết.
Các kỹ sư của bệnh viện đang nỗ lực để sửa chữa các máy thở được bộ cấp miến phí. |
Cấp tiền và thêm máy thở để đối phó với sởi
Ngày 17/4, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định về việc xuất cấp trang thiết bị dự trữ quốc gia và bổ sung kinh phí cho Bộ Y tế.
Theo đó, Bộ Y tế xuất cấp (không thu tiền) 12 máy thở chức năng cao thuộc hàng dự trữ quốc gia để trang bị cho 3 bệnh viện là: Bệnh viện Nhi Trung ương 4 máy; Bệnh viện Thanh Nhàn 4 máy; Bệnh viện Đống Đa 4 máy. Những máy này được cấp nhằm phục vụ công tác cấp cứu, điều trị người mắc dịch bệnh và phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân. Việc xuất cấp và quản lý số máy thở nêu trên thực hiện theo quy định hiện hành.
Chưa rõ các máy mà 3 bệnh viện còn lại nhận từ bộ Y tế có chung tình trạng như máy ở bệnh viện Bạch Mai hay không? |
Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ cũng quyết định bổ sung 80,875 tỷ đồng cho Bộ Y tế từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2014 để mua sắm một số trang thiết bị cho: Bệnh viện Bạch mai, Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương và mua thuốc Gamaglobulin phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh.
Bộ Y tế chịu trách nhiệm về số liệu báo cáo, quản lý và sử dụng số kinh phí trên triệt để tiết kiệm và theo đúng quy định.
Cơ chế, chính sách cho công tác phòng chống dịch sởi (điều trị dự phòng bằng thuốc Gamaglobulin và chế độ phụ cấp phòng chống dịch), thực hiện như đề nghị của Bộ Y tế tại công văn số 1977/BYT-KHTC. Bộ Y tế phối hợp với Bộ Tài chính triển khai thực hiện.
Theo Kiến thức
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét